Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất lỏng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đ-ẬP CHO CHẾ=T MẸ WIKI
Thẻ: Thay thế nội dung
n Đã lùi lại sửa đổi của Kawo kawo dance (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
Đ-ẬP CHO CHẾ=T MẸ WIKI
[[Tập tin:solid liquid gas.svg|nhỏ|Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí.]]
[[Tập tin:Phase-diag2.svg|nhỏ|300px|[[Sơ đồ pha]] đặc trưng. Đường chấm thể hiện ứng xử không theo quy luật của [[nước]]. Các đường màu lục thể hiện quan hệ giữa [[nhiệt độ nóng chảy|điểm đông]] và áp suất, và màu xanh thể hiện quan hệ giữa [[nhiệt độ bay hơi|điểm sôi]] và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự [[thăng hoa]] hoặc [[lắng đọng]].]]
 
'''Chất lỏng''' là một [[trạng thái vật chất]] khá phổ biến. Chất lỏng là một [[chất lưu]] gần như không nén được mà các phân tử cấu tạo nên nó có liên kết không chặt so với [[chất rắn|liên kết rắn]] và có hình dạng phụ thuộc vào vật chứa nó.<ref name=White>{{Chú thích sách |author=White, Frank |title=Fluid mechanics |publisher=McGraw-Hill |location=New York |year=2003 |pages= p. 4 |isbn=0-07-240217-2 |oclc= |doi=}}</ref> Chất lỏng là một trong bốn trạng thái cơ bản của vật chất (gồm [[chất rắn]], chất lỏng, [[chất khí]] và [[plasma]]). Không giống chất khí, chất lỏng không phân tán đều trong vật chứa mà duy trì [[mật độ]] tương đối ổn định. Một tính chất đặc biệt của chất lỏng là [[sức căng bề mặt]], gây ra sự ướt.
 
== Đặc điểm ==
Hình dạng của chất lỏng được xác định bởi vật chứa nó nên có thể nói các hạt chất lỏng (thường là các [[phân tử]]) có thể chuyển động tự do trong khối chất lỏng, nhưng chúng tạo thành một bề mặt rõ ràng không nhất thiết phải giống với bình chứa. Không giống với [[chất khí]], hình dạng của nó không khớp hoàn toàn với bình chứa. {{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}
 
Ở nhiệt độ bên dưới [[nhiệt độ bay hơi|điểm sôi]], chất lỏng sẽ bốc hơi, trừ khi bình được đậy kín, cho đến khi nồng độ hơi của nó đạt đến trạng thái [[áp suất riêng phần]] cân bằng ở thể khí. Do đó, không có chất lỏng nào tồn tại trong môi trường [[chân không]] tuyệt đối. Bề mặt chất lỏng ứng xử như một màng đàn hồi do xuất hiện [[sức căng bề mặt]] cho phép tạo thành các [[giọt]] và [[bong bóng]]. Hiện tượng [[hiện tượng mao dẫn|mao dẫn]] là một trường hợp của [[sức căng bề mặt]]. Chỉ có chất lỏng mới thể hiện tính không [[trộn lẫn]] và tính [[dính ướt]]. Hỗn hợp của hai chất lỏng không trộn lẫn được thường gặp nhất trong đời sống hàng ngày là [[dầu thực vật]] và [[nước]]. Hỗn hợp tương tự khác của các chất lỏng có thể trộn lẫn là nước và rượu. Các chất lỏng ở tại [[nhiệt độ bay hơi|điểm sôi]] tương ứng sẽ chuyển thành khí (trừ khi đun quá sôi), và tại [[nhiệt độ nóng chảy|điểm đông]] nó chuyển thành [[chất rắn]] (trừ khi quá lạnh). Thậm chí bên dưới điểm sôi chất lỏng [[bốc hơi]] trên bề mặt của nó. Các vật thể khi nhúng trong chất lỏng sẽ có hiện tượng [[lực đẩy Archimedes|đẩy nổi]], là hiện tượng cũng được quan sát trong các chất lưu khác, nhưng là một trường hợp rất đặc biệt trong chất lỏng vì chúng có tỷ trọng cao. Các thành phần của chất lỏng trong hợp chất có thể tách riêng biệt bởi quá trình [[chưng cất phân đoạn]].
 
[[Thể tích]] của một lượng chất lỏng được xác định bởi [[nhiệt độ]] và [[áp suất]] của nó. Trừ khi thể tích này khích hoàn toàn với thể tích của bình chứa, thì cần xem xét đến một hoặc nhiều bề mặt của nó. Các chất lỏng trong trường [[trọng lực]], cũng giống như tất cả các chất lỏng khác, đều tác động áp suất lên các mặt của bình chứa cũng như những vật bên trong chúng. Áp suất này được truyền đi theo tất cả các hướng và tăng dần khi càng xuống sâu. Trong các nghiên cứu về động lực học chất lưu, các chất lỏng thường được sử dụng như là chất [[Hệ số nén|không nén được]], đặc biệt khi nghiên cứu [[Dòng không nén|dòng không nén được]].
 
Nếu chất lỏng chỉ chịu tác dụng của [[tương tác hấp dẫn|trọng lực]], thì [[áp suất]] <math>\ p</math> tại một điểm xác định bởi
 
:<math>\ p=\rho g z </math>
 
với:
:<math>\ \rho</math> = [[mật độ]] của chất lỏng (được xem là hằng số)
:<math>\ g</math> = [[tương tác hấp dẫn|gia tốc trọng trường]]
:<math>\ z</math> = độ sâu của điểm đang xét tính từ mặt thoáng.
 
Công thức trên dùng để tính áp suất tai một điểm bất kỳ với áp suất tại mặt thoáng là 0, và không tính đến ảnh hưởng của [[sức căng bề mặt]].
Các chất lỏng thường giãn nở khi bị nung nóng, và co lại khi bị lạnh. [[Nước]] ở nhiệt độ trong khoảng 0&nbsp;°C và 4&nbsp;°C là một trường hợp ngoại lệ; đó là lý do tại sao các tảng [[băng]] lại nổi. Các chất lỏng có [[độ nén]] rất ít: ví dụ, [[tỉ trọng|tỷ trọng]] của nước không thay đổi một cách rõ ràng trừ khi tác dụng áp suất lên đến hàng trăm bar, vào khoảng 4000 bar (58,000 psi), nước chỉ giảm 11% khối lượng.
 
Các chất lỏng thường gặp khác như [[dầu khoáng]] và [[dầu hỏa]], và ở dạng hỗn hợp như [[sữa]], máu, và các dung dịch gốc nước khác như [[thuốc tẩy]]. Chỉ có sáu [[nguyên tố]] ở dạng lỏng trong điều kiện nhiệt độ và áp suất trong phòng như: [[thủy ngân]] (chất lỏng đặc), [[brôm]], [[franxi]], [[xêzi]], [[gali]] và [[rubiđi|rubidi]].<ref>[http://chemistry.about.com/od/periodictableelements/a/liquidelements.htm Liquid Elements]</ref> Trong nghiên cứu về [[định cư trên các hành tinh]], nước lỏng được xem là cần thiết cho sự tồn tại của [[sự sống]].
 
== Đo đạc chất lỏng ==
Lượng chất lỏng thường được tính bằng đơn vị [[thể tích]] theo đơn vị [[SI]] là [[mét khối]] (m³), và đơn vị thường được sử dụng là đề-xi-mét khối (dm<sup>3</sup>), còn gọi là [[lít]] (1l=1dm<sup>3</sup>=0.001m<sup>3</sup>), và xăng-ti-mét khối (cm<sup>3</sup>), còn gọi là mi-li-lít (1ml=1&nbsp;cm<sup>3</sup>=0.001l=10<sup>−6</sup>m<sup>3</sup>).
 
==Ứng dụng==
 
Chất lỏng có nhiều ứng dụng như bôi trơn, dung môi, và chất làm lạnh. Trong hệ thống thủy lực, chất lỏng được dùng để truyền năng lượng.
 
Trong lĩnh vực nghiên cứu chuyển động giữa các bề mặt, các chất lỏng được nghiên cứu các tính chất của chúng dùng làm các chất bôi trơn. Các chất bôi trơn như [[dầu]] được chọn vì các đặc điểm về độ nhớt và dòng chảy của nó ổn định trong một khoảng nhiệt độ làm việc của các bộ phận. Các loại dầu thường được dùng trong các [[động cơ]], [[hộp số]], gia công các chi tiết máy, và hệ thống thủy lực vì tính bôi trơn tốt của chúng.<ref>Theo Mang, Wilfried Dressel [http://books.google.com/books?id=UTdfxf2rkNcC& ’’Lubricants and lubrication’’], Wiley-VCH 2007 ISBN 3-527-31497-0</ref>
 
Nhiều chất lỏng được dùng làm [[dung môi]] để hòa tan các chất lỏng khác hoặc chất rắn. Các dung dịch có nhiều ứng dụng như [[sơn]], [[keo dán]]. [[Naptha]] và [[acetone]] thường được dùng trong công nghiệp để làm sạch dầu, mỡ, và tar từ các bộ phận máy móc. [[Dịch cơ thể]] là những dung dịch gốc nước.
 
Các [[chất hoạt động bề mặt]] thường được tìm thấy trong [[xà phồng]] và [[chất tẩy rửa]]. Các dung môi như [[alcohol]]thươ2ng được dùng làm chất [[kháng sinh]]. Chúng có trong [[mỹ phẩm]], [[mực]], và laser nhuộm lỏng. Chúng được dùng trong công nghiệp thực phẩm như chiết xuất [[dầu thực vật]].<ref>George Wypych [http://books.google.com/books?id=NzhUTvUkpDQC&pg=PA847 ’’Handbook of solvents’’] William Andrew Publishing 2001 pp. 847–881 ISBN 1-895198-24-0</ref>
Chất lỏng dẫn nhiệt tốt hơn chất khí, và có khả năng tạo thành dòng chảy để giải nhiệt từ các bộ phận cơ khí. Nhiệt có thể được loại bỏ bằng kênh chất lỏng đi qua [[bộ giải nhiệt]] hoặc nhiệt có thể được loại bỏ bằng chất lỏng qua quá trình [[bốc hơi]].<ref>N. B. Vargaftik ’’Handbook of thermal conductivity of liquids and gases’’ CRC Press 1994 ISBN 0-8493-9345-0</ref> Các chất làm mát như nước hoặc [[glycol]] được dùng để giữ cho động cơ không quá nóng.<ref>Jack Erjavec [http://books.google.com/books?id=U4TBoJB2zgsC&pg=PA309 ’’Automotive technology: a systems approach’’] Delmar Learning 2000 p. 309 ISBN 1-4018-4831-1</ref> Các chất làm mát được dùng trong các [[lò phản ứng]] hạt nhân gồm nước và các kim loại lỏng như [[natri]] hoặc [[bismuth]].<ref>Gerald Wendt ’’The prospects of nuclear power and technology’’ D. Van Nostrand Company 1957 p. 266</ref> Nhiên liệu đẩy lỏng được dùng để làm mát các buồng đốt đẩy của [[tên lửa]].<ref>’’Modern engineering for design of liquid-propellant rocket engines’’ by Dieter K. Huzel, David H. Huang – American Institute of Aeronautics and Astronautics 1992 p. 99 ISBN 1-56347-013-6</ref>
 
== Xem thêm ==
{{wiktionary}}
* [[Độ sôi của chất lỏng]]
* [[Chất lỏng nhiều pha]]
* [[Độ nhớt]]
* [[Sức căng bề mặt]]
* [[Âm quang]], phát ra các tia sáng nhanh từ các bong bóng vỡ ra trong chất lỏng khi kích thích bằng sóng âm.
 
== Tham khảo ==
{{Tham khảo|2}}
{{sơ khai vật lý}}
{{Trạng thái vật chất}}
 
[[Thể loại:Độ nhớt]]
[[Thể loại:Thể tích]]
[[Thể loại:Chất lỏng]]
[[Thể loại:Trạng thái vật chất]]
[[Thể loại:Bài cơ bản dài trung bình]]