Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 491:
{{Tin nhắn|''Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào?''}}
Theo Hồ Chí Minh, đồng bào lương hay giáo đều là người [[Việt Nam]], cách mạng là sự nghiệp chung không phải chỉ của một, hai người: ''"Lương giáo đoàn kết, toàn dân đoàn kết, cả nước một lòng, nhân dân ta nhất định sẽ thắng lợi trong công cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình, thống nhất Tổ quốc và xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh"''.
 
==Sùng bái cá nhân==
Việt Nam đã và đang duy trì sự sùng bái cá nhân Hồ Chí Minh. Về quy mô, nó có thể so sánh theo nhiều cách với sự sùng bái cá nhân đối với [[Mao Trạch Đông]] ở Trung Quốc và [[Kim Nhật Thành]]/[[Kim Chính Nhật]] ở [[Bắc Triều Tiên]]. Xác của Hồ Chí Minh được ướp trong [[Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh|một lăng mộ đồ sộ]], hình ảnh của ông được treo ở nơi trang trọng trong mỗi tòa nhà công cộng và trường học, và những hình thức tỏ lòng tôn kính khác, một số là không chính thức, đạt tới mưc "tôn thờ"<ref>Marsh, Viv (6 June 2012). "Uncle Ho's legacy lives on in Vietnam". BBC News. Retrieved 2 December 2012.</ref>. Ảnh của Hồ Chí Minh xuất hiện trên một số bàn thờ gia đình và có ít nhất một ngôi đền dành riêng cho ông, được xây dựng tại Bạc Liêu do [[Việt Cộng]] kiểm soát ngay sau khi ông qua đời).<ref>{{chú thích web | url = https://dantri.com.vn/xa-hoi/tha-hy-sinh-tinh-mang-quyet-giu-den-tho-bac-ho-giua-long-dich-20190901204316818.htm | tiêu đề = Thà hy sinh tính mạng, quyết giữ Đền thờ Bác Hồ giữa lòng địch | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 12 năm 2019 | nơi xuất bản = [[Dân trí (báo)|Báo điện tử Dân Trí]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Chính quyền Việt Nam nhạy cảm với bất cứ điều gì có thể gây tranh cãi đối với tiểu sử chính thức của ông. Điều này bao gồm các tài liệu tham khảo về đời sống tình cảm cá nhân của Hồ Chí Minh, mà có thể làm mất đi hình ảnh của vị "cha già cách mạng" tận tụy,"người độc thân suốt đời, chỉ kết hôn với sự nghiệp cách mạng".<ref name="Baker">{{cite news|last=Baker|first=Mark|title=Uncle Ho: a legend on the battlefield and in the boudoir|url=http://www.smh.com.au/articles/2002/08/14/1029113957710.html|accessdate=25 December 2013|newspaper=The Sydney Morning Herald|date=15 August 2002}}</ref> William Duiker trong tác phẩm ''Ho Chi Minh: A Life'' (2000) đã thẳng thắn nói về các mối quan hệ tình cảm riêng tư của Hồ Chí Minh. Chính phủ Việt Nam đã tìm cách cắt bớt bản dịch tiếng Việt của tác phẩm này với lý do "nội dung không phù hợp"<ref name="theage">{{cite news |url=http://www.theage.com.au/articles/2002/08/14/1029113955533.html|title=Great 'Uncle Ho' may have been a mere mortal|date=15 August 2002|newspaper=The Age|accessdate=2 August 2009}}</ref> và cấm phân phối một số ra của Tạp chí kinh tế Viễn Đông, mà đã có một bài viết nhỏ về nội dung Hồ Chí Minh có vợ gây tranh cãi.<ref name=theage/>
 
==Di sản==