Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi về phiên bản 51096546 bởi Tuanminh01: Hủy toàn bộ nội dung của rối: Wikipedia:Yêu cầu kiểm định tài khoản/Kayani và hậu duệ. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
'''Triết học''' là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của [[con người]], [[thế giới quan]] và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kếtliên nốiquan vớiđến [[chân lý]], [[sự tồn tại]], [[kiến thức]], [[giá trị]], [[quy luật]], [[ý thức]], và [[ngôn ngữ]]. Triết học được phân biệt với những môn [[khoa học]] khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận.
 
Trong tiếng Anh, từ "philosophy" (triết học) xuất phát từ tiếng [[Hy Lạp cổ đại]] φιλοσοφία (philosophia), có nghĩa là "[[tình yêu]] đối với sự [[thông thái]]". Sự ra đời của các thuật ngữ "triết học" và "[[triết gia]]" được gắn với [[nhà tư tưởng]] Hy Lạp [[Pythagoras]]. Một "nhà triết học" được hiểu theo nghĩa tương phản với một "[[kẻ ngụy biện]]" (σοφιστής). Những "kẻ ngụy biện" hay "những người nghĩ mình thông thái" có một vị trí quan trọng trong Hy Lạp cổ điển, được coi như những nhà giáo, thường đi khắp nơi thuyết giảng về triết lý, nghệ thuật hùng biện và các bộ môn khác cho những người có tiền, trong khi các "triết gia" là "những người yêu thích sự thông thái" và do đó không sử dụng sự thông thái của mình với mục đích chính là kiếm tiền.
 
== Các vấn đề của triết học ==
'''Vấn đề cơ bản của triết học''' là hướng đến [[chân lý]] nghĩa là nhận thức đúng đắn bản ngã và thế giới xung quanh dẫn đến những vấn đề vềnhư ''mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức''. Các nhà triết học luôn đặt vấn đề liệu con người có khả năng nhận thức đúng đắn thế giới hay không ? Ý thức có phản ánh trung thực đối tượng mà nó hướng đến ? Ý thức có thể nhận thức hết mọi đặc tính, mọi khía cạnh của khách thể hay không ? Ý thức có đời sống riêng của nó không ? Đó những vấn đề cơ bản vì việc giải quyết chúng sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học. Các câu trả lời khác nhau của những câu hỏi này sẽ tạo ra các trường phái triết học khác nhau.
[[Tập tin:socrates.png|nhỏ|100px200px|phải|[[Sokrates|Socrates]]]]
Triết học đưa ra các câu hỏi về [[bản thể]], [[nhận thức]], [[chân lý]], [[đạo đức]], [[thẩm mỹ]]. Các vấn đề cơ bản của triết học là:
* [[Vấn đề cơ bản của triết học|Vấn đề về bản thể]]: [[vật chất]] và [[ý thức]] là gì? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?
Dòng 14:
* Vấn đề về thẩm mỹ: [[đẹp]] là gì, [[xấu]] là gì? Nghệ thuật là gì?
 
Thời kỳ [[triết học Hy lạp]] cổ đại, năm vấn đề cơ bản trên tương ứng với năm nhánh của triết học là [[siêu hình học]], [[logic|lôgic]], [[nhận thức luận]], [[luân lý học]], và [[mỹ học]]. Tuy nhiên đối tượng của triết học còn mở rộng đến [[chính trị học]], [[vật lý học]], [[địa chất học]], [[sinh học]], [[khí tượng học]], và [[thiên văn học]] với mục đích nhận thức đúng bản chất của những đối tượng, những hoạt động trong các lĩnh vực này. Bắt đầu từ [[Sokrates|Socrates]], các nhà triết học Hy Lạp đã phát triển triết học theo hướng phân tích, tức là, phân chia vật thể thành các thành phần nhỏ hơn để nghiên cứu. Triết học cổ Hy Lạp thường được coi là cơ sở của [[triết học Tây phương|triết học phương Tây]].
 
Các nền triết học khác không phải luôn luôn phân chia, hoặc nghiên cứu theo cách của người Hy Lạp. [[Triết học Ấn Độ]] có nhiều điểm tương tự như triết học phương Tây. Trước thế kỷ thứ 19, trong ngôn ngữ của các nước như [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]] hoặc [[Trung Quốc]], không có từ "triết học" mặc dù nền triết học của các nước này đã phát triển từ lâu rồi. Đặc biệt là các nhà triết học Trung Hoa sử dụng các phạm trù hoàn toàn khác người Hy Lạp. Các [[định nghĩa]] không dựa trên các đặc điểm chung mà thường có tính ẩn dụ và để chỉ một vài đối tượng cùng một lúc.<ref>HALL, DAVID L. and ROGER T. AMES (1998). [http://www.rep.routledge.com/article/G001 Chinese philosophy]. In E. Craig (Ed.), Routledge Encyclopedia of Philosophy. London: Routledge. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2014</ref>. Biên giới giữa các phạm trù không rõ ràng như trong triết học phương Tây. Tuy nhiên các vấn đề mà triết học phương Đông đề cập đến cũng tương tự các vấn đề trong triết học phương Tây.
 
== Các họctrường thuyếtphái triết học ==
=== Chủ nghĩa duy vật===
{{chính|Chủ nghĩa duy vật}}
Chủ nghĩa duy vật là một hình thức của [[chủ nghĩa duy vật lý]] (''physicalism'') với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là ''[[tồn tại]]'' là [[vật chất]]; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ ''vật chất'' và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất. Khoa học sử dụng một giả thuyết, đôi khi được gọi là [[Thuyết tự nhiên (triết học)|thuyết tự nhiên phương pháp luận]], rằng mọi sự kiện [[quan sát|quan sát được]] trong [[tự nhiên|thiên nhiên]] được giải thích chỉ bằng các nguyên nhân tự nhiên mà không cần giả thiết về sự tồn tại hoặc không-tồn tại của cái [[siêu nhiên]]. Với vai trò một học thuyết, chủ nghĩa duy vật thuộc về lớp [[bản thể luận|bản thể học]] [[thuyết nhất nguyên|nhất nguyên]]. Như vậy, nó khác với các học thuyết bản thể học dựa trên [[thuyết nhị nguyên]] hay [[thuyết đa nguyên]]. Xét các giải thích đặc biệt cho thực tại hiện tượng, chủ nghĩa duy vật đứng ở vị trí đối lập hoàn toàn với [[chủ nghĩa duy tâm]].
 
Tuy nhiên vật chất là gì vẫn là một câu hỏi lớn. [[Werner Heisenberg]] viết "''Bản thể học của chủ nghĩa duy vật dựa trên ảo tưởng rằng sự tồn tại, hiện thực trực tiếp của thế giới xung quanh ta, có thể được ngoại suy vào tầng nguyên tử (atomic range). Tuy nhiên, việc ngoại suy này là bất khả thi<ref>Werner Heisenberg, [https://archive.org/stream/PhysicsPhilosophy/Heisenberg-PhysicsPhilosophy_djvu.txt Physics and Philosophy: The Revolution in Modern Science], trích "''The ontology of materialism rested upon the illusion that the kind of existence, the direct 'actuality' of the world around us, can be extrapolated into the atomic range. This extrapolation is impossible''", New York, Harper, 1958</ref>''" và ''"Trong thí nghiệm về nguyên tử chúng ta phải làm việc với đối tượng và sự kiện, với những hiện tượng có thật giống như những hiện tượng trong đời sống hàng ngày. Nhưng nguyên tử và những hạt cơ bản tự chúng không có thật; chúng hình thành một thế giới của tiềm năng và khả năng hơn là một đối tượng hoặc sự kiện<ref>Werner Heisenberg, [https://archive.org/stream/PhysicsPhilosophy/Heisenberg-PhysicsPhilosophy_djvu.txt Physics and Philosophy: The Revolution in Modern Science], trích "''In the experiments about atomic events we have to do with things and facts, with phenomena that are just as real as any phenomena in daily life. But the atoms or the elementary particles themselves are not as' real; they form a world of potentialities or possibilities rather than one of things or facts''", New York, Harper, 1958</ref>".'' Thậm chí [[Max Planck]] còn hoài nghi "''Tôi có thể nói với các bạn kết quả nghiên cứu của tôi về nguyên tử: Không có vật chất nào hết. Tất cả mọi vật chất phát sinh và tồn tại chỉ vì một lực khiến hạt cơ bản của một nguyên tử rung động và giữ cho hệ thống hạt cơ bản của nguyên tử gắn kết với nhau. Chúng tôi phải giả định rằng đằng sau cái lực này tồn tại một Tâm trí có ý thức và thông minh. Tâm trí này là ma trận của mọi vật chất.''<ref> Max Planck, Das Wesen der Materie [The Nature of Matter], a 1944 speech in Florence, Italy, Archiv zur Geschichte der Max‑Planck‑Gesellschaft, Abt. Va, Rep. 11 Planck, Nr. 1797, trích "''I can tell you as a result of my research about atoms this much: There is no matter as such. All matter originates and exists only by virtue of a force which brings the particle of an atom to vibration and holds this most minute solar system of the atom together. We must assume behind this force the existence of a conscious and intelligent Mind. This Mind is the matrix of all matter.''"</ref>".
==== Triết học Marx-Lenin ====
{{chính|Triết học Marx-Lenin}}
{{Xem thêm|Vật chất (triết học Marx-Lenin)}}
[[Tập tin:Karl Marx.jpg|phải|nhỏ|150px|Karl Marx]]
[[Triết học Marx-Lenin|Triết học Marx - Lenin]] là một trong ba bộ phận cấu thành của [[Chủ nghĩa Marx-Lenin|Chủ nghĩa Marx – Lenin]]; đầu tiên là Triết học Marx, do [[Karl Marx|Marx]] và [[Friedrich Engels|Engels]] sáng lập ra, được [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] và các nhà Marxist khác phát triển thêm. Triết học Marx ra đời vào những năm 40 thế kỉ 19 và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và tình hình xã hội phương Tây thế kỷ 19. Triết học Marx là triết học duy vật. Nhưng Marx và Engels không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật của thế kỉ 18 mang đặc điểm máy móc, siêu hình và duy tâm khi xem xét các hiện tượng xã hội. Các ông đã khắc phục những đặc điểm đó bằng cách tiếp thu một cách có phê phán những thành quả của triết học cổ điển Đức, nhất là phép biện chứng trong hệ thống triết học của [[Hegel]]. Tuy nhiên, [[Biện chứng|phép biện chứng]] của Hegel là phép biện chứng [[Chủ nghĩa duy tâm|duy tâm]], vì vậy, [[Karl Marx|Marx]] và [[Friedrich Engels|Engels]] đã cải tạo nó, đặt nó trên lập trường [[Chủ nghĩa duy vật|duy vật]]. Chính trong quá trình cải tạo phép biện chứng duy tâm của Hegel và phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, trên cơ sở khái quát hoá những thành tựu của [[khoa học tự nhiên]] và thực tiễn xã hội phương Tây cho đến giữa [[Thế kỷ 19|thế kỉ 19]], [[Karl Marx|Marx]] và [[Friedrich Engels|Engels]] đã tạo ra triết học của mình. Triết học ấy sau này đã được [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] phát triển thêm và trở thành [[Triết học Marx-Lenin|Triết học Marx - Lenin]]. [[Triết học Marx-Lenin|Triết học Marx - Lenin]] là triết học [[duy vật biện chứng]] triệt để. Một số người phê phán [[chủ nghĩa Marx]] cho rằng chủ nghĩa [[duy vật biện chứng]] không thể giải thích được hay giải thích đúng sự vận động của thế giới, [[chủ nghĩa duy vật lịch sử]] không giải thích đúng mọi hiện tượng lịch sử. [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] hy vọng khắc phục được những đặc điểm của [[chủ nghĩa duy vật]] trước Marx. Trong [[Triết học Marx-Lenin|Triết học Marx - Lenin]], các quan điểm duy vật về tự nhiên và về xã hội, các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất. Nội dung cơ bản của lý luận đó gồm:
 
==== Chủ nghĩa duy vật biện chứng ====
* Thứ nhất, đó là các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật đã được giải thích một cách biện chứng. Theo các nguyên lý này, "''Trong thế giới không có gì khác ngoài [[Vật chất (triết học Marx-Lenin)|vật chất]] đang vận động, và vật chất đang vận động không thể vận động như thế nào khác ngoài vận động trong [[không gian]] và [[thời gian]]''". Còn [[Ý thức (triết học Marx-Lenin)|ý thức]] chỉ là sản phẩm của bộ óc con người và là sự phản ánh tự giác, tích cực các sự vật, [[hiện tượng]] và quá trình hiện thực của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Như vậy trong quan hệ giữa [[Vật chất (triết học Marx-Lenin)|vật chất]] và [[Ý thức (triết học Marx-Lenin)|ý thức]], vật chất là cái thứ nhất, cái quyết định và tồn tại độc lập với [[Ý thức (triết học Marx-Lenin)|ý thức]], còn ý thức là cái thứ hai, cái có sau. Tuy nhiên khác với [[chủ nghĩa duy vật]] trước Marx, [[Triết học Marx-Lenin|Triết học Marx - Lenin]], một mặt khẳng định sự phụ thuộc vào vật chất, coi ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, mặt khác lại thừa nhận tác dụng tích cực trở lại của ý thức đối với vật chất. Thông qua hoạt động của con người, ý thức có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của thế giới vật chất ấy.
{{chính|Duy vật biện chứng|Triết học Marx}}
 
[[Tập tin:Karl Marx.jpg|phải|nhỏ|150px200px|Karl Marx]]
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là một trong ba bộ phận cấu thành của [[Chủ nghĩa Marx]]. Chủ nghĩa duy vật biện chứng do [[Karl Marx|Marx]] và [[Friedrich Engels|Engels]] sáng lập. Chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời vào những năm 40 thế kỉ 19 và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và tình hình xã hội phương Tây thế kỷ 19. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là triết học duy vật nhưng Marx và Engels đã tiếp thu một cách có phê phán những thành quả của triết học cổ điển Đức, nhất là phép biện chứng trong hệ thống triết học của [[Hegel]]. Tuy nhiên, [[Biện chứng|phép biện chứng]] của Hegel là phép biện chứng [[Chủ nghĩa duy tâm|duy tâm]], vì vậy, [[Karl Marx|Marx]] và [[Friedrich Engels|Engels]] đã đặt nó trên lập trường [[Chủ nghĩa duy vật|duy vật]]. Hegel xem các quy luật biện chứng là các quy luật của [[tinh thần]] để tiến đến [[tinh thần tuyệt đối]]<ref>Về khái niệm "tinh thần tuyệt đối" trong triết học Hêghen, Nguyễn Chí Hiếu, Tạp chí Triết học, số 12 (187), tháng 12 - 2006</ref> còn Marx lại xem đây là các quy luật của thế giới khách quan bên ngoài con người<ref>[https://www.britannica.com/topic/dialectical-materialism Dialectical materialism], Encyclopaedia Britannica</ref>. Theo Hegel "''Trong tính quy định riêng có của nó, phép biện chứng thực ra là bản tính riêng, đúng thật của những quy định của giác tính, của những sự vật và của cái hữu hạn nói chung. Sự phản tư thoạt đầu là sự vượt ra khỏi tính quy định bị cô lập và là một sự đặt quan hệ của tính quy định này, qua đó nó được thiết định vào trong mối quan hệ [với những tính quy định khác] nhưng vẫn được bảo tồn trong giá trị hiệu lực bị cô lập của nó. Ngược lại, phép biện chứng là việc vượt ra khỏi [một cách] nội tại, trong đó tính phiến diện và tính bị hạn chế của những quy định của giác tính tự phô bày đúng như nó trong sự thật, nghĩa là, như là sự phủ định của chúng [của những quy định này]. Mọi cái hữu hạn là cái gì tự thủ tiêu chính mình. Vì thế, cái biện chứng tạo nên linh hồn vận động của sự tiến lên của Khoa học và là nguyên tắc chỉ qua đó sự nối kết [mạch lạc] nội tại và sự tất yếu mới đi vào trong nội dung của Khoa học, cũng như chỉ trong đó mới tìm thấy được việc nâng lên khỏi cái hữu hạn một cách đúng thật, chứ không phải [đơn thuần] ngoại tại''"<ref>G.W.F.Hegel, Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải, Bách khoa thư các khoa học triết học I- Khoa học Lôgíc, Nhà xuất bản. Tri thức, 2008, trang 178</ref>. Trong lời bạt của lần xuất bản thứ hai của quyển I bộ Tư bản Marx viết "''Theo Hegel thì quá trình tư duy, − cái quá trình mà dưới cái tên là ý niệm, ông đã biến nó thành một chủ thể độc lập, − là créateur (người sáng tạo) ra hiện thực... Theo tôi thì trái lại, ý niệm chỉ là vật chất được chuyển vào và cải biến trong đầu óc con người mà thôi''". Theo Engels "''Có lẽ hầu như chỉ có Mác và tôi là những người đã tự đề ra cho mình nhiệm vụ cứu phép biện chứng tự giác để đưa nó vào trong quan điểm duy vật về tự nhiên''". Engels cho rằng "''Tự nhiên là vật chứng thực cho phép biện chứng, và phải nói rằng chính khoa học tự nhiên hiện đại đã chứng tỏ rằng vật chứng thực ấy vô cùng phong phú''" và "''mỗi ngày tích lũy thêm nhiều tài liệu và chứng tỏ rằng, xét đến cùng, thì trong giới tự nhiên, mọi sự việc đều xảy ra một cách biện chứng chứ không phải siêu hình''"<ref>Friedrich Engels. "Chống Dühring", Karl Marx và Friedrich Engels, Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 2, trang 20, trang 116, 10, 22</ref>. Engels xem phép biện chứng là "''khoa học về những quy luật chung của sự vận động của thế giới bên ngoài cũng như của tư duy con người''"<ref>Friedrich Engels. "Ludwig Feuerbach và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức", Karl Marx và Friedrich Engels. Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 2, tập 21, trang 302, 276, 302</ref>. [[Triết học Marx]] là triết học [[duy vật biện chứng]]. Tuy nhiên Marx đã không bổ sung thêm điều gì vào phép biện chứng của Hegel ngoài việc coi nó là những quy luật chung của sự vận động của thế giới khách quan. Một số người phê phán [[chủ nghĩa Marx]] cho rằng chủ nghĩa [[duy vật biện chứng]] không thể giải thích được hay giải thích đúng sự vận động của thế giới, [[chủ nghĩa duy vật lịch sử]] không giải thích đúng mọi hiện tượng lịch sử. Trong [[Triết học Marx]], các quan điểm duy vật về tự nhiên và về xã hội, các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn bó với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất. Nội dung cơ bản của lý luận đó gồm:
 
* Thứ nhất, đó là các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật đã được giải thích một cách biện chứng. Theo các nguyên lý này, "''Trong thế giới không có gì khác ngoài [[Vật chất (triết học Marx-Lenin)|vật chất]] đang vận động, và vật chất đang vận động không thể vận động như thế nào khác ngoài vận động trong [[không gian]] và [[thời gian]]''". Còn [[Ý thức (triết học Marx-Lenin)|ý thức]] chỉ là sản phẩm của bộ óc con người và là sự phản ánh tự giác, tích cực các sự vật, [[hiện tượng]] và quá trình hiện thực của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Như vậy trong quan hệ giữa [[Vật chất (triết học Marx-Lenin)|vật chất]] và [[Ý thức (triết học Marx-Lenin)|ý thức]], vật chất là cái thứ nhất, cái quyết định và tồn tại độc lập với [[Ý thức (triết học Marx-Lenin)|ý thức]], còn ý thức là cái thứ hai, cái có sau. Tuy nhiên khác với [[chủ nghĩa duy vật]] trước Marx, [[Triết học Marx-Lenin|Triết học Marx - Lenin]], một mặt khẳng định sự phụ thuộc vào vật chất, coi ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, mặt khác lại thừa nhận tác dụng tích cực trở lại của ý thức đối với vật chất. Thông qua hoạt động của con người, ý thức có thể đẩythúc nhanhđẩy hoặc kìmkiềm hãm sự phát triển của thế giới vật chất ấy.
* Thứ hai, các nguyên lý của phép biện chứng trong hệ thống triết học Hegel đã được cải tạo và xây dựng lại trên lập trường duy vật. Theo các nguyên lý đó:
# Theo định nghĩa của Lenin, vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh và nó tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Mỗi kết cấu vật chất có muôn vàn mối liên hệ qua lại với các sự vật, hiện tượng, quá trình khác của hiện thực.
# Tất cả các sự vật cũng như sự phản ánh của chúng trong óc con người đều ở trong trạng thái biến đổi phát triển không ngừng. Nguồn gốc của sự phát triển đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ở ngay trong lòng sự vật. Phương thức của sự phát triển đó là sự chuyển hoá những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất và ngược lại. Còn chiều hướng của sự phát triển này là sự vận động tiến lên theo đường xoáy trôn ốc chứ không phải theo đường thẳng. Nội dung của hai nguyên lý trên đây được thể hiện trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật (''quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; quy luật về sự chuyển hoá những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất và ngược lại; quy luật phủ định cái phủ định'') và trong hàng loạt quy luật về mối quan hệ qua lại biện chứng giữa ''cái chung và cái riêng'', ''nguyên nhân và kết quả'', ''tất nhiên và ngẫu nhiên'', ''nội dung và hình thức'', ''bản chất và hiện tượng'', ''khả năng và hiện thực'', v.v...''
# Triết học Marx - Lenin còn bao gồm lý luận nhận thức và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nhận thức là sự phản ánh giới tự nhiên bởi con người, nhưng đó không phải là sự phản ánh đơn giản, trực tiếp, hoàn toàn, mà là một quá trình nhờ đó tư duy mãi mãi và không ngừng tiến đến gần khách thể. Sự tiến đến gần đó diễn ra theo con đường mà Lenin đã tổng kết: "''Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan''". Cơ sở, động lực và mục đích của toàn bộ quá trình này là thực tiễn. Thực tiễn cũng đồng thời là tiêu chuẩn của chân lý. Triết học Marx - Lenin không chỉ dừng lại ở những quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên mà còn mở rộng những quan điểm đó vào việc nhận thức xã hội và nhờ đó thế giới quan duy vật biện chứng trở thành toàn diện và triệt để. Áp dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu xã hội, Marx đã đưa ra được quan niệm duy vật về lịch sử, chỉđược rasử condụng đườngnhư phương pháp luận nghiên cứu những quykhía luậtcạnh củakhác sựnhau phát triểncủa xã hội, sự phát triểntrong đó, cũng như sự phát triển của tự nhiên,hội không phải do ý muốn chủ quan mà do những quy luật khách quan quyết định. Sựtrong rađó đờicác củađiều Triếtkiện họctồn Marxtại -của Leninmột đãcộng đặtđồng sẽ sởquyết chođịnh việcý nghiênthức cứucủa lịch sử và đời sống xã hội thực sự có tính chất khoa họchọ.
# Theo Marx: "''Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung. Không phải ý thức của con người quyết định sự tồn tại của họ; trái lại chính sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ.''"<ref>MácMarx, ĂngghenEngels toàn tập, tập 13, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1993, trang 15</ref>. Tồn tại xã hội của con người trước hết là phương thức sản xuất của cải vật chất xã hội. Đó là nhân tố, xét đến cùng, quyết định toàn bộ đời sống của xã hội, quyết định sự phát triển của xã hội. Ý thức xã hội không có gì khác hơn là sự phản ánh tồn tại xã hội. Trong khi khẳng định nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, Triết học Marx - Lenin cũng thừa nhận tính độc lập tương đối trong sự phát triển của ý thức xã hội và vai trò tích cực của tư tưởng, lý luận tiên tiến trong sự phát triển của xã hội.
 
Với những quan điểm triết học nêu trên, khi nghiên cứu [[kinh tế chính trị]] Marx nhận thấy trong quá trình sản xuất xã hội, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ - tức là những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cơ sở hiện thực, trên đó xây dựng lên những hình thái ý thức xã hội làm nền tảng cho cấu trúc thượng tầng pháp lý và chính trị. Tới một giai đoạn phát triển nhất định, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, mà trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy đã trở thành những xiềng xích của lực lượng sản xuất. Mâu thuẫn này được giải quyết khi có một quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, phù hợp với lực lượng sản xuất đã lớn mạnh. Quan hệ sản xuất thay đổi thì những mối quan hệ xã hội thích ứng với những quan hệ sản xuất đó cùng với những tư tưởng nảy sinh ra từ những quan hệ xã hội đó cũng thay đổi kéo theo sự thay đổi hệ thống pháp lý và chính trị.
 
Marx - Lenin cũng chỉ rõ vai trò của quần chúng nhân dân trong sự phát triển của lịch sử. Quan niệm đó đã dẫn đến chỗ khẳng định vai trò lịch sử thế giới của giai cấp công nhân hiện đại trong cuộc đấu tranh giải phóng loài người, trong việc xây dựng xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Marx - Lenin nghiên cứu xã hội với tính cách là một thể thống nhất, hoàn chỉnh và vạch ra những quy luật chung và những động lực của sự phát triển xã hội, chỉ ra vị trí và vai trò của mỗi mặt đời sống xã hội trong hệ thống xã hội nói chung, vạch ra những nét cơ bản của các giai đoạn phát triển xã hội loài người, từ đó chứngdự minhđoán sự tiến hóa của xã hội loài người dẫn đến chủ nghĩa cộng sản là tất yếu.
 
===Chủ nghĩa duy tâm===
{{chính|Chủ nghĩa duy tâm}}
Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong [[tinh thần|tâm thức]] và thuộc về tâm thức. Nghĩa một cáchý tiếpthức cập tớiđời hiểusống biếtriêng của nó và nó không phản ánh trung thực, khách quan thế giới. Thậm chí thế giới này có thể cũng chỉ là ảo ảnh do ý thức tạo ra. Là một cách tiếp vềcận sự tồn tại, chủ nghĩa duy tâm thường được đặt đối lập với ''[[chủ nghĩa duy vật]]'', cả hai đều thuộc lớp [[bản thể luận|bản thể học]] [[thuyết nhất nguyên|nhất nguyên]] chứ không phải [[thuyết nhị nguyên|nhị nguyên]] hay [[đa nguyên luận|đa nguyên]].
 
''Chủ nghĩa duy tâm'' có hai khuynh hướng:
*[[Chủ nghĩa duy tâm chủ quan]] phủ nhận sự tồn tại của thế giới khách quan và coi nó là một cái gì đó hoàn toàn do tính tích cực của chủ thể quy định.
*[[Chủ nghĩa duy tâm khách quan]] thừacoi nhận ýsở thứccủa hết tinhthảy thầnmọi sự thuộcvật tínhtồn thứtại, nhấtcái (có trước), vậtbản chất sâu thuộcsắc tínhnhất thứcủa haithế (cógiới sau), những coinguyên sở"khách quan", tồn tại khôngđộc phảilập là tâm thứcvới con người, theo nhưtrước quantự niệmnhiên của Chủ nghĩatrước duyloài tâmngười, chủluôn quanluôn vận động một tâmbiến thứcđổi nàođược đógọi bên ngoàiniệm thếtuyệt giới nhưđối", "tinh thần tuyệt đối", "lý tính thế giới", v.v..<ref>Một vài suy nghĩ về vai trò triết học Hegel và “ý niệm tuyệt đối” của ông, Vũ Hùng, Tạp chí Triết học</ref> Ý thức của loài người ngày càng tiến đến gần những nguyên lý "khách quan" này.
 
Cách tiếp cận tới chủ nghĩa duy tâm của các [[triết gia]] [[Châu Âu|phương Tây]] khác với cách tiếp cận của các nhà tư tưởng [[Châu Á|phương Đông]]. Trong nhiều tư tưởng phương Tây, (tuy không có trong tư tưởng của một số triết gia lớn của phương Tây như [[Platon|Plato]] và [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel|Hegel]]) ''ý niệm'' có quan hệ với [[tri thức]] trực tiếp của các [[hình ảnh]] hoặc quan niệm trí óc chủ quan. Khi đó nó thường được đặt cạnh ''[[chủ nghĩa hiện thực]]'' mà trong đó [[sự thực]] được xem là có sự [[tồn tại]] [[tuyệt đối]] trước tri thức của ta và độc lập với tri thức của ta. Các nhà duy tâm [[nhận thức luận]] có thể khẳng định rằng những thứ duy nhất mà có thể được "biết chắc" một cách trực tiếp là các ý niệm. Trong tư tưởng phương Đông, như được phản ánh trong [[chủ nghĩa duy tâm Ấn Độ giáo]], khái niệm ''chủ nghĩa duy tâm'' sử dụng ý nghĩa [[ý thức]], về cốt yếu là ý thức sống động của một ''[[Thượng đế]]'' có mặt ở mọi nơi, làm nền tảng cho mọi [[hiện tượng]]. Một kiểu chủ nghĩa duy tâm [[châu Á]] là [[Duy thức|chủ nghĩa duy tâm Phật giáo]].
Hàng 60 ⟶ 62:
=== Chủ nghĩa duy lý ===
{{chính|Chủ nghĩa duy lý}}
[[Tập tin:Frans Hals - Portret van René Descartes.jpg|150px200px|phải|nhỏ|René Descartes]]
Chủ nghĩa duy lý nhấn mạnh vai trò của lý trí con người. Chủ nghĩa duy lý cực đoan tìm mọi cách để gán tất cả kiến thức con người lên nền tảng độc nhất là lý trí. Kiểu lý luận điển hình của chủ nghĩa duy lý bắt đầu bằng những tiên đề khôngđược thểthừa chốinhận cãirộng rành rọt được,rãi để từ đó, bằng các bướcquy tắc logic, diễn dịch ra mọi đối tượng kiến thức có thể có.
 
[[Parmenides]] (sinh năm 510 TCN) được cho là nhà triết học duy lý đầu tiên, người đã tranh luận về việc suy nghĩ thực sự có xảy ra là không thể hồ nghi, mà việc suy nghĩ phải có đối tượng suy nghĩ, do đó, một sự vật phải thật sự tồn tại. Parmenides diễn dịch rằng những gì thật sự tồn tại phải có những tính chất nhất định thí dụ như, nó không thể bắt đầu tồn tại hoặc chấm dứt tồn tại, nó là một chỉnh thể trọn vẹn, nó giữ nguyên bản chất vĩnh viễn (đúng hơn là tồn tại hoàn toàn bên ngoài thời gian). [[Zeno]] (sinh năm 489 TCN) là học trò của Parmenides, đã tranh luận rằng sự vận động là bất khả thi, và chứa đựng sự mâu thuẫn.
Hàng 92 ⟶ 94:
=== Chủ nghĩa lý tưởng ===
{{chính|Chủ nghĩa lý tưởng}}
[[Tập tin:Immanuel Kant (painted portrait).jpg|150px200px|nhỏ|Immanuel Kant]]
"Chủ nghĩa lý tưởng" là một học thuyết cho rằng hiện thực là hoàn toàn giới hạn bởi đầu óc của chúng ta. Mặc dù nó phụ thuộc vào quan điểm của [[René Descartes]] rằng những gì có trong đầu chúng ta được biết trước những điều được biết thông qua các giác quan, chủ nghĩa lý tưởng bắt đầu chính thức bởi [[George Berkeley]]. Berkeley lý luận<ref>First Dialogue</ref> rằng không có những khác biệt về bản chất giữa các trạng thái tinh thần, như là cảm thấy đau đớn, và những gợi ý từ các giác quan. Không có một thứ gì có thể phân biệt được, ví dụ, giữa độ nóng của một đống lửa, và nỗi đau nó tạo ra cho chúng ta. "Trạng thái" chúng ta cảm nhận chứa trong đó tính chất "được cảm nhận" của nó (''esse'' của nó là ''percipi''), và ý kiến "phổ biến một cách lạ lùng trong loài người" rằng nhà cửa, sông núi và sông suối tồn tại độc lập trước khi bất kì ai cảm đó cảm nhận chúng, là sai.
 
Các dạng của chủ nghĩa lý tưởng khá phổ biến trong triết học từ thế kỉ 18 đến những năm đầu của thế kỉ 20. Chủ nghĩa lý tưởng siêu việt (''Transcendental Idealism''), được ủng hộ bởi [[Immanuel Kant]], cho rằng có những giới hạn về những điều có thể hiểu được nếu như nó không được đem ra đánh giá trong những điều kiện khách quan. Kant viết cuốn ''[[Critique of Pure Reason]]'' (ChỉPhê trích vềphánluậntính thuần túy) (1781/1787) trong một cố gắng hòa giải các cách tiếp cận trái ngược nhau của ''rationalism'' và ''empiricism'' và thiết lập một nền tảng mới để nghiên cứu siêu hình học. Mục đích của Kant với tác phẩm này là nhìn vào những gì chúng ta biết và sau đó xem xét những điều gì phải đúng theo cách mà chúng ta biết. Một ý tưởng chính là có những đặc tính cơ bản của hiện thực thoát khỏi những kiến thức trực tiếp của chúng ta bởi vì những giới hạn tự nhiên của khả năng con người<ref>{{Chú thích sách|title=''Critique of Pure Reason''|author=Kant, Immanuel|date=1990|publisher=Prometheus Books}} ISBN 0-87975-596-2</ref>. Phương pháp của Kant là theo mô hình của [[Euclid]], mặc dù cuối cùng thì ông thừa nhận rằng lý luậntính thuần túy và không đủ để khám phá tất cả sự thật. Các tác phẩm của Kant được tiếp nối trong các tác phẩm của [[Johann Gottlieb Fichte]], [[Friedrich Wilhelm Joseph von Schelling|Friedrich Schelling]] và [[Arthur Schopenhauer]].
 
Triết lý của Kant, được biết đến như là [[chủ nghĩa lý tưởng siêu việt]], sau này được làm cho trừu tượng và tổng quát hóa hơn, trong một phong trào được biết đến như là [[lý tưởng Đức]], một dạng của [[lý tưởng tuyệt đối]]. Chủ nghĩa lý tưởng Đức đã trở nên phổ biến với sự xuất bản tác phẩm của [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel|G. W. F. Hegel]] vào năm 1807 mang tựa đề ''Phenomenology of Spirit'' (''[[Hiện tượng Tinh thần]]''). Trong tác phẩm này, Hegel khẳng định rằng mục đích của triết học là chỉ ra những mâu thuẫn hiển nhiên trong kinh nghiệm sống của loài người (xảy ra, chẳng hạn như, từ việc nhận thức được rằng mỗi bản thân là vừa là cá nhân chủ động vừa là một người chứng kiến thụ động những gì có trong thế giới) và phải làm xóa bỏ đi những mâu thuẫn đó bằng cách làm cho chúng tương thích lẫn nhau. Quá trình này được gọi là "Hegelian [[dialectic]]". Các triết gia theo truyền thống của Hegel bao gồm [[Ludwig Andreas Feuerbach]], [[Karl Marx]], [[Friedrich Engels]] và đôi khi [[Chủ nghĩa lý tưởng Anh|những người Anh theo chủ nghĩa lý tưởng]].
Hàng 103 ⟶ 105:
=== Chủ nghĩa thực dụng ===
{{chính|Chủ nghĩa thực dụng}}
[[Tập tin:Wm james.jpg|100px200px|nhỏ|phải|[[William James]]]]
Vào cuối thế kỷ 19, hai triết gia Mỹ, [[Charles Peirce]] và [[William James]], đã đồng sáng lập ra học thuyết "[[chủ nghĩa thực dụng]]" (''pragmatism''). Về sau học thuyết này được [[John Dewey]] phát triển thành [[thuyết công cụ]] (''instrumentalism''). Những người theo chủ nghĩa thực dụng cho rằng chân lý của đức tin không nằm trong sự tương hợp của họ với thực tại mà nằm ở sự hữu ích và hiệu quả. Bởi lẽ, sự hữu ích của bất kỳ đức tin nào, trong bất kỳ thời điểm nào, có thể phụ thuộc vào hoàn cảnh. Peirce và James đã khái niệm hóa chân lý cuối cùng là cái chỉ được thiết lập trong tương lai, tức cái được đúc kết bởi tất cả các quan điểm. Những nhà phê bình buộc tội chủ nghĩa thực dụng là sự sai lầm của tư duy, vì cách nghĩ này đã quá tin vào cái gì đó chứng tỏ được là có ích và sự hữu ích này là nền tảng cho chân lý của nó. Những nhà tư tưởng trong tín ngưỡng chủ nghĩa thực dụng gồm có John Dewey, George Santayana và C. I. Lewis. Gần đây, chủ nghĩa thực dụng đã dung nạp thêm những chiều kích mới của [[Richard Rorty]] và [[Hilary Putnam]].
 
=== Hiện tượng học và thuyên thích học  ===
{{chính|Hiện tượng học}}
Dự định chỉnh đốn lại quan điểm của ông về nền tảng của toán học, và chịu ảnh hưởng của triết gia và nhà tâm lý học [[Franz Bretano]], người ông đã từng học tại [[Viên]], Edmund Husserl bắt đầu đặt nền tảng cho việc tìm hiểu những gì không chỉ là bên dưới những nhận định về toán học mà còn là bên dưới của hệ thống nhận thức nói chung<ref name="ReferenceA">{{Chú thích sách|author=Woodruff Smith, David|title=Husserl|publisher=Routledge|date=2007}}</ref>. Trong phần đầu của tác phẩm hai tập của ông, cuốn ''Logical Investigations'' (Nghiên cứu về lý luận) (1901), ông đã tấn công vào những luận điểm tâm lý mà ông bị cáo buộc bởi Frege. Trong phần thứ hai, ông bắt đầu phát triển một kĩ thuật về [[mô tả hiện tượng học]], với mục đích chứng minh rằng các đánh giá khách quan thật sự là dựa trên kinh nghiệm nhận thức—tuy không dựa trên kinh nghiệm ban đầu của mỗi cá nhân, nhưng dựa vào các bản chất quan trọng đối với bất kì kinh nghiệm cùng loại đang được xét đến<ref name="ReferenceA"/>. Ví dụ như ông tìm cách chứng minh rằng tất cả các hành động có ý thức đều có tính chất [[mang mục đích]]; nghĩa là chúng mang, hay được hướng về, một nội dung có mục đích. Ông cũng cố gắng đưa ra các bản chất quan trọng của bất cứ một hành động định nghĩa nào. Ông phát triển phương pháp này thêm trong cuốn Ideas (Các ý tưởng) như là [[hiện tượng học siêu việt]], đề nghị rằng chúng ta nên dựa các kinh nghiệm thực tế, và do đó tất cả các ngành của kiến thức loài người, trong một cấu trúc nhận thức của một cá nhân (''ego'') lý tưởng, siêu việt. Sau đó, ông cố gắng sắp xếp quan điểm siêu việt của ông và thừa nhận là thế giới liên quan lẫn nhau mà trong đó các đối tượng cá nhân tương tác với nhau. Husserl chỉ xuất bản vài cuốn sách trong cuộc đời mình, xem hiện tượng học như là những từ ngữ trừu tượng, nhưng để lại nhiều phân tích cụ thể chưa được xuất bản.
 
Hàng 112 ⟶ 115:
 
=== Chủ nghĩa hiện sinh ===
{{chính|Chủ nghĩa hiện sinh}}
[[Tập tin:Kierkegaard.jpg|nhỏ|125px200px|Søren Kierkegaard]]
Mặc dù họ đã không sử dụng từ ngữ này, những triết gia của thế kỉ 19 như là [[Søren Kierkegaard]] và [[Friedrich Nietzsche]] được xem là cha đẻ của thuyết hiện sinh. Tuy nhiên ảnh hưởng của họ đã mở rộng ra hơn là tư tưởng về chủ nghĩa hiện sinh<ref>{{Chú thích sách|title=''Kierkegaard in Post/Modernity''|author=Matustik, Martin J.|date=1995|publisher=Indiana University Press}} ISBN 0-253-20967-6</ref><ref>{{Chú thích sách|title=''What Nietzsche Really Said''|author=Solomon, Robert|date=2001|published=Schocken}}
ISBN 0-8052-1094-6</ref>. Những tác phẩm của Kiekegaard nhắm vào hệ thống triết học lý tưởng của [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel]] mà ông nghĩ rằng đã mặc kệ hoặc loại trừ đời sống chủ quan bên trong nội tâm của con người. Kierkegaard, ngược lại, cho rằng "sự thật là chủ quan", biện luận rằng điều quan trọng nhất đối với một người thực sự là những câu hỏi liên quan đến những mối quan hệ cá nhân bên trong người đó với sự tồn tại. Đặc biệt là, Kierkegaard, một người theo [[Công giáo]], tin rằng sự thật của niềm tin tôn giáo là một câu hỏi mang tính khách quan, và người ta phải vật lộn với nó một cách nhiệt tình<ref>{{Chú thích sách|title=''Fear and Trembling''|author=Kierkegaard, Søren|date=1986|publisher=Penguin Classics}} ISBN 0-14-044449-1</ref><ref>{{Chú thích sách|title=''Concluding Unscientific Postscript''|author=Kierkegaard, Søren|date=1992|publisher=Princeton University Press}} ISBN 0-691-02081-7</ref>.
Hàng 121 ⟶ 125:
 
=== Triết học phân tích ===
{{chính|Triết học phân tích}}
Triết học phân tích được phát triển để chỉ trích Hegel và những người theo triết lý của ông. Vào năm [[1921]], [[Ludwig Wittgenstein]] xuất bản cuốn sách ''[[Tractatus Logico-Philosophicus]]'', đưa ra một hệ thống logic vững chắc về các vấn đề của ngôn ngữ và triết học. Vào thời gian đó, ông đã hiểu rằng đa số các vấn đề của triết học chỉ là những bài toán đố của ngôn ngữ, mà có thể giải thích được dễ dàng bởi các suy nghĩ rõ ràng. Nhiều năm sau đó ông đã đảo ngược lại nhiều lập trường của ông được đưa ra trong cuốn ''Tractatus'', như là được viết ra trong cuốn sách thứ hai của ông ''Philosophical Investigations'' (1953) (Khảo sát về triết học). ''Investigations'' đã khuyến khích sự phát triển của "triết học ngôn ngữ bình dân", được phát triển bởi [[Gilbert Ryle]], [[J. L. Austin]], và một số người khác. Những người theo "triết học bình dân" có cùng cách nhìn với nhiều triết gia xưa hơn ([[Jeremy Bentham]], [[Ralph Waldo Emerson]] và [[John Stuart Mill]]), và chính những nghiên cứu triết lý đó đã định hình triết học [[tiếng Anh]] trong nửa sau của thế kỉ 20. Tuy nhiên, sự rõ ràng của ý nghĩa được hiểu là có tầm quan trọng cao nhất.
 
== Triết học phương Tây ==
{{chính|Triết học phương Tây}}
Hàng 132 ⟶ 138:
=== Triết học Hy Lạp - La Mã ===
{{chính|Triết học Hy Lạp|Triết học La Mã}}
[[Tập tin:David - The Death of Socrates.jpg|phải|nhỏ|250px300px|''Cái chết của Socrates ''(''La Mort de Socrate'', 1787), họa phẩm của [[Jacques-Louis David]], hiện được trưng bày ở [[Metropolitan Museum of Art]].]]
Có thể phân chia triết học Hy Lạp cổ đại thành [[triết học tiền Socrates|thời kỳ tiền Socrates]], [[thời kỳ Socrates]] và [[thời kỳ hậu Aristotle]]. Thời kỳ tiền Socrates có đặc trưng là các suy đoán [[siêu hình học]], thường dưới hình thức của các [[mệnh đề]] tổng quát có ý nghĩa bao hàm lớn, chẳng hạn "Tất cả đều là lửa", hay "Tất cả đều biến đổi". Các triết gia tiền Socrates quan trọng gồm có [[Thales]], [[Anaximandros|Anaximander]], [[Anaximenes xứ Miletus|Anaximenes]], [[Democritos|Democritus]], [[Parmenides]] và [[Heraclitus]]. Thời kỳ Socrates được đặt tên để vinh danh nhân vật nổi bật nhất của [[triết học Tây phương|triết học phương Tây]], Socrates, người đã cùng với Plato, học trò của mình, [[cách mạng hóa]] triết học qua việc sử dụng [[phương pháp Socrates]], nhờ đó đã phát triển những phương pháp rất tổng quát cho việc [[định nghĩa]], [[phân tích (triết học)|phân tích]] và [[tổng hợp]]. Tuy bản thân Socrates không viết gì, nhưng ảnh hưởng của ông đã được truyền bá qua các tác phẩm của Plato. Các tác phẩm của Plato thường được xem là các tài liệu cơ bản của triết học, vì chúng đã định nghĩa các [[vấn đề nền tảng của triết học]] cho các [[thế hệ]] sau. Các vấn đề này và các vấn đề khác đã được Aristotle tiếp thụ, ông là người đã học tại [[Hàn lâm viện]] (trường của Plato), ông thường bất đồng quan điểm với những gì Plato đã viết. Thời kỳ hậu Aristotle đã mở đầu bởi những triết gia như [[Euclid]], [[Epicuros|Epicurus]], [[Chrysippus]], triết gia [[Chủ nghĩa yếm thế|Yếm thế]] [[Hipparchia]], [[Pyrrho]] và [[Sextus Empiricus]].
 
=== Triết học thời Trung cổ ===
{{chính|Triết học phương Tây trung đại}}
[[Tập tin:St-thomas-aquinas.jpg|phải|nhỏ|100px200px|St. Thomas Aquinas]]
[[Triết học Trung Cổ|Thời kỳ trung cổ của triết học]] bắt đầu từ sự sụp đổ của [[văn minh La Mã cổ đại|văn minh La Mã]] và bình minh của [[Triết học Ki-tô giáo|Ki-tô giáo]], [[triết học Hồi giáo|Hồi giáo]] và [[triết học Do Thái|Do Thái giáo]]. Thời kỳ trung cổ mang đến [[triết học kinh viện]] Ki-tô giáo, với các tác giả như [[Augustine thành Hippo|Augustine xứ Hippo]], [[Anicius Manlius Severinus Boethius|Boethius]], [[Anselm xứ Canterbury|Anselm]], [[Robert Grosseteste]], [[Albertus Magnus]], [[Roger Bacon]], [[Thánh Bonaventure]], [[Tommaso d'Aquino|Thomas Aquinas]], [[John Duns Scotus]], [[William xứ Ockham]], [[Nicholas xứ Cusa]] và [[Francisco Suárez]]. Một nữ triết gia Ki-tô giáo của thời kỳ này là một học trò của [[Pierre Abélard]] với tên [[Héloïse (học trò của Abélard)|Héloïse]]. Các triết gia trong truyền thống kinh viện Ki-tô giáo và các triết gia trong các [[tôn giáo khởi nguồn từ Abraham|tôn giáo Abraham]] chính khác (chẳng hạn các triết gia Do Thái [[Saadia Gaon]] và [[Maimonides]], và các triết gia Hồi giáo [[Avicenna]], [[Al-Ghazali]] và [[Averroes]]) đã có biết đến các công trình của nhau. Các truyền thống tôn giáo này quan tâm đến các câu hỏi về quan hệ giữa con người và Chúa trời. Triết học của thời kỳ này có đặc điểm là sự phân tích về bản chất và các tính chất của Chúa trời; ngành [[siêu hình học]] quan tâm đến chất, tính cốt yếu và tình cờ (nghĩa là, các phẩm chất có tính "cốt yếu" với các chất sở hữu chúng hay các chất này chỉ "tình cờ" có các phẩm chất đó), hình thức và khả năng phân chia; ngoài ra còn có [[logic|lôgic]] và [[triết học ngôn ngữ]].
 
Hàng 143 ⟶ 150:
=== Triết học phương Tây hiện đại ===
{{chính|Triết học phương Tây hiện đại}}
[[Tập tin:Frans Hals - Portret van René Descartes.jpg|phải|nhỏ|100px200px|René Descartes]]
[[Triết học hiện đại]] thường được xem là được khởi đầu từ nghiên cứu của [[René Descartes]]. Nghiên cứu của ông đã chịu ảnh hưởng lớn từ các trao đổi của ông với các nhà triết học khác. Ví dụ, sự thúc giục của [[Pierre Gassendi]] và [[Công chúa Elizabeth xứ Bohemia]] đã làm Descartes cố gắng thiết lập các câu trả lời có sức thuyết phục hơn cho [[vấn đề tâm-thân]] (''mind-body problem'')<ref>{{chú thích tạp chí|title=The `Scandal' of Cartesian Interactionism|author=Richardson, R.C.|journal=Mind|volume=91|issue=361|date=Jan., 1982|pages= pp. 20-37}}</ref>.
 
Triết học thời Trung cổ đã quan tâm chủ yếu tới các [[luận cứ logic|luận cứ]] từ [[giai cấp thống trị]], và việc phân tích các kinh sách cổ bằng lôgic của Aristotle. Thời [[Phục Hưng|Phục hưng]] đã thấy một dòng chảy các quan niệm mới, các quan niệm này đòi hỏi xem xét lại quyền lực. [[Roger Bacon]] (1214–1294?) là một trong các tác giả đầu tiên kêu gọi việc đưa các quyền lực hiện tại ra xem xét bằng thực nghiệm và lý tính. [[Niccolò Machiavelli]] (1469–1527) đã thách thức các quan niệm truyền thống về [[đạo đức]]. [[Francis Bacon]] (1561–1626) đã viết các nội dung ủng hộ các phương pháp khoa học trong phát kiến triết học.
 
==== Triết học phân tích và triết học lục địa ====
{{chính|Triết học phân tích và triết học lục địa}}
Trong giai đoạn hiện đại của triết học, bắt đầu vào cuối thế kỉ 19 và kéo dài đến những năm 1950, đã được đánh dấu bởi hố sâu ngăn cách giữa truyền thống "Lục địa" và truyền thống phân tích có liên quan đến nhiều nước nói tiếng Anh.
=====Triết học phân tích=====
{{chính|Triết học phân tích}}
Những thứ nằm bên dưới truyền thống phân tích, đặc biệt là giai đoạn ban đầu của truyền thống này, là quan điểm (nguyên là được bảo vệ bởi Ockham) rằng các lỗi lầm trong triết học là phát sinh từ những hiểu lầm trong ngôn ngữ. Theo một số triết gia phân tích, ý nghĩa thật sự của các câu bình thường được "ẩn bởi dạng ngữ pháp của chúng", và chúng ta phải dịch các câu đó sang dạng thật sự của chúng (hiểu như là [[dạng logic]] của chúng) để làm rõ nghĩa. Điều khó khăn là, tới bây giờ vẫn chưa giải quyết được, là định ra dạng logic đúng đắn của một câu là như thế nào. Một số triết gia (bắt đầu với Frege và [[Bertrand Russell]]) đã lý luận rằng [[first-order logic]] cho chúng ta thấy dạng logic thật sự của các câu nói bình thường. Các triết gia phân tích khác, như [[Wittgenstein]] quá cố, đã từ chối ý tưởng của dạng logic; và vấn đề dạng logic này chiếm phần lớn trong giai đoạn đầu của triết học phân tích. Những tranh luận về dạng logic không còn là vấn đề trung tâm của triết học phân tích như là nó đã từng, và triết học phân tích bây giờ có xu hướng nghiên cứu về đủ loại vấn đề trong triết học với tất cả các phương pháp triết học hiện có. Ngày này các vấn đề quan trọng của triết lý phân tích nằm trong phong cách viết và lý luận (nghĩa là mục đích của nó là rõ ràng và chắc chắn) hơn là các vấn đề về chủ đề hay tưởng. Việc nhấn mạnh trên sự phân tích ngôn ngữ một cách cẩn thận để làm lộ ra những lồi lầm về triết lý vẫn còn; nhưng "phân tích" trong cái tên "triết học phân tích" bây giờ chỉ như là chỉ đến việc phân tích các ý tưởng, các lý luận, các hình thức xã hội, và các giả sử.
 
====Triết học lục địa====
==== =Triết học Marx-Leninlục địa=====
{{chính|Triết học phân tích và triết học lục địa}}
Triết học lục địa được xem là gần hơn với phong trào hiện tượng học mở đầu bởi Edmund Husserl và nhiều nhiều phản ứng khác nhau để cải tiến lại các tác phẩm của Husserl. Hiện tượng học chủ yếu là một phương pháp nghiên cứu. Như là được cảm nhận bởi Husserl, nghiên cứu hiện tượng là nghiên cứu nội dung của kinh nghiệm nhận thức trong khi cô lập tất cả các giả sử chúng ta thường đư ra liên quan đến sự tồn tại của các chủ thể đó trong thế giới. Ông tin rằng chúng ta có thể đi đến một kiến thức nào đó bằng cách suy diễn ra các đặc điểm cần thiết của kinh nghiệm nhận thức. Có lẽ đặc điểm quan trọng nhất suy ra bởi Husserl được gọi sự có chủ tâm (intentionality), chỉ đến đặc tính của nhận thức khi luôn được hướng về đối tượng nào đó. Phương pháp hiện tượng học là một cách quan trọng khác mà theo đó triết học phân tích thường theo đuổi. Thay vì lấy vào thông tin về ngôn ngữ như là điểm bắt đầu và phân tích ngôn ngữ như là phương pháp chính của triết học, hiện tượng học lấy trải nghiệm nhận thức làm điểm bắt đầu và phân tích chi tiết của những trải nghiệm đó - đó là, "phân tích hiện tượng" - như là phương pháp của nó. Một vài nhân vật quan trọng trong truyền thống triết học phân tích như là Wilfrid Sellars và Hector-Neri Castaneda đã lý luận rằng phân tích ngôn ngữ thật ra là một dạng nghiên cứu hiện tượng bởi vì nó sử dụng trải nghiệm của chúng ta như là những người dùng ngôn ngữ để trả lời các câu hỏi triết học. Thực vậy, họ đã lý luận rằng triết học phân tích chỉ là một dạng của hiện tượng học, và hiệu quả là triết học phân tích có thể bỏ qua truyền thống bắt đầu với hiện tượng học chỉ làm tổn hại chính nó mà thôi.
 
=== Đạo đức học và triết học chính trị ở phương Tây ===
==== Bản chất con người và tính hợp pháp chính trị ====
{{chính|Triết học chính trị}}
[[Tập tin:Thomas Hobbes (portrait)Thomas_Hobbes.jpgjpeg|phải|nhỏ|100px200px|[[Thomas Hobbes]]]]
Từ thời cổ đại, và xa xưa hơn nữa, nguồn gốc của tính hợp pháp của các thế lực chính trị là không thể nào tránh khỏi mối liên hệ chặt chẽ với bản chất con người. Trong ''The Republic'' (Cộng hòa) [[Platon|Plato]] đã tuyên bố rằng xã hội lý tưởng phải được điều hành bởi một hội đồng của các vị [[vua-hiền triết]], bởi vì những nhà hiền triết thường là có khả năng nhận thức được điều tốt đúng đắn nhất. Tuy nhiên, ngay cả Plato cũng yêu cầu các nhà hiền triết phải gia nhập và tự khẳng định mình trong xã hội nhiều năm trước khi bắt đầu công việc trị vì vào tuổi năm mươi. Đối với [[Aristoteles|Aristotle]], con người là động vật chính trị (nghĩa là động vật xã hội), và nhà nước được thiết lập để theo đuổi điều tốt cho cộng đồng. Aristotle lý luận rằng, bởi vì nhà nước (''polis'') là dạng cao nhất của cộng đồng, nó có mục đích theo đuổi điều tốt đẹp nhất. Aristotle xem rằng quyền lực chính trị như là kết quả của các bất bình đẳng tự nhiên trong tài năng và đạo đức. Bởi vì những sự khác biệt này, ông ta ủng hộ một giai cấp quý tộc với những người có khả năng và có đạo đức. Đối với Aristotle, một người không thể nào là hoàn hảo nếu như anh ta không thể sống trong một cộng đồng. Hai tác phẩm của ông ''Đạo đức Nicomachean'' và ''Chính trị'', tác phẩm đầu nói với các phẩm chất đạo đức (hay là "sự xuất sắc") của một người như là một công dân; tác phẩm thứ hai nói về một dạng nhà nước thích hợp để bảo đảm cho các công dân đều có phẩm chất tốt, và do đó là hoàn thiện. Cả hai cuốn sách đều nói về vai trò quan trọng của sự công bằng trong đời sống dân sự.
[[Tập tin:Jeremy Bentham by HenryThomas William Pickersgill detailFrye.jpg|trái|nhỏ|100px200px|Jeremy Bentham]]
[[Nicholas xứ Cusa]] đã thổinhắc lại tư tưởng của Plato trong những năm đầu thế kỉ 15. Ông đã ủng hộ dân chủ trong châu Âu thời Trung cổ, cả trong những cuốn sách ông viết lẫn tổ chức Hội đồng Florence của ông. Không giống như Aristotle và truyền thống Hobbes thường đi theo, Cusa xem tất cả con người là bằng nhau và linh thiêng (nghĩa là, được tạo ra theo mẫu của Chúa), do vậy dân chủ là thể chế công bằng duy nhất của nhà nước. Quan điểm của Cusa được một số người cho là đã làm bùng nổ thời đại Phục hưng Ý, đưa ra khái niệm "quốc gia-nhà nước".
 
Sau này, [[Niccolò Machiavelli]] đã phủ nhận quan điểm của Aristotle và Thomas Aquinas là không thực tế. Chính quyền cai trị lý tưởng không phải là hiện thân của các giá trị đạo đức; mà chính quyền nên làm những gì cần và đủ, hơn là làm những gì đáng được ca ngợi về đạo đức. [[Thomas Hobbes]] cũng thách thức nhiều điểm trong quan điểm của Aristotle. Đối với Hobbes, bản chất của con người nhìn chung là chống-xã hội: con người thường mang tính cá nhân vị kỉ, và chủ nghĩa cá nhân này làm cuộc sống khó khăn trong trạng thái xã hội tự nhiên. Hơn nữa, Hobbes lý luận rằng, mặc dù con người có thể có những bất bình đẳng tự nhiên, nhưng những điều này là không đáng kể, bởi vì không có một tài năng hay đức hạnh đặc biệt nào làm họ có thể an toàn khỏi bị hại bởi người khác. Vì những lý do này, Hobbes kết luận rằng một nhà nước xuất phát từ sự đồng thuận chung để đưa toàn bộ cộng đồng ra khỏi [[trạng thái tự nhiên]]. Điều này chỉ có thể làm được bằng cách thiết lập một [[chính phủ|chính quyền]], nó được trao quyền cai quản toàn bộ cộng đồng, và có khả năng làm cho người khác phải kính sợ.
Hàng 172 ⟶ 182:
== Triết học phương Đông ==
{{chính|Triết học phương Đông}}
{{expand}}
[[Tập tin:Confucius - Project Gutenberg eText 15250.jpg|nhỏ|phải|150px|Khổng Tử, minh hoạ trong ''Myths & Legends of China'', [[1922]], của E.T.C. Werner]]
Trong tư tưởng phương Đông, không giống với Tây phương, giữa triết học và [[tôn giáo]] không có ranh giới rõ ràng. Triết học phương Đông kế thừa các truyền thống lớn bắt nguồn từ hoặc đã phổ biến tại [[Ấn Độ]] và [[Trung Quốc]] cổ đại. Các nhà triết học phương Đông chính yếu gồm [[Kapila]], [[Yajnavalkya]], [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Thích Ca Mâu Ni]], [[Akshapada Gotama]], [[Long Thụ|Nagarjuna]], [[Khổng Tử]], [[Lão Tử]], [[Trang Tử]], [[Mạnh Tử]], [[Tuân Tử]], [[Chu Hi|Chu Hy]], [[Hàn Phi Tử]], [[Vương Dương Minh]], [[Dharmakirti]], [[Adi Shankara|Sankara]], [[Ramanuja]], [[Madhvacharya]], [[Ramakrishna|Sri Ramakrishna]], [[Narayana Guru]], [[Svāmī Vivekānanda|Vivekananda]], [[Aurobindo]], [[Ananda Coomaraswamy]] và [[Sarvepalli Radhakrishnan]].
 
Triết học Ấn Độ phát lẽtriển sớm vàthểchiều sosâu sánhhơn đượccả vớitriết học phương Tây. Chỉ đến [[thời kỳ Khai sáng]] triết học phương Tây hơnmới cảđạt được một số thành tựu mà triết học Ấn Độ đã có được từ hàng ngàn năm trước. Chẳng dụ,hạn trường phái [[triết học Hindu#Nyaya|Nyaya]] của [[triết học Hindu]] đã khám phá [[logic]] như một số nhà triết học phân tích hiện đại; tương tự, trường phái [[Carvaka]] mang đặc điểm [[chủ nghĩa vô thần|vô thần]] và [[chủ nghĩa kinh nghiệm|kinh nghiệm chủ nghĩa]]. [[Bản thể luận]] và [[nhận thức luận]] trong [[Phật giáo]] đạt đến trình độ cao hơn cả triết học phương Tây hiện đại. Tuy nhiên, có những sự khác biệt quan trọng, chẳng hạn triết học Ấn Độ cổ nhấn mạnh vào các học thuyết của trường phái hay các kinh sách cổ, thay vì nhấn mạnh vào cá nhân các triết gia, đa số họ khuyết danh hoặc tên tuổi không được lưu truyền lại.
 
=== Triết học Ba Tư ===
{{chính|Triết học Marx-LeninBa Tư}}
chịu ảnh hưởng của tư tưởng [[Hồi giáo|Hồi Giáo]] do [[Muhammad]] sáng lập {{Hồi Giáo|Hồi giáo=}}
 
=== Triết học Ấn Độ ===
{{chính|Triết học Ấn Độ}}
[[File:Raja Ravi Varma - Sankaracharya.jpg|thumb|Triết gia [[Adi Shankara]]<ref>{{cite book|title=Shankara and Indian Philosophy|oclc=24953669|url=https://books.google.com/books?id=hshaWu0m1D4C |author=N.V. Isaeva|year=1992|pages=1–5|isbn=978-0-7914-1281-7|publisher=State University of New York Press}}</ref><ref>{{cite book|author=John Koller| editor=Chad Meister and Paul Copan|title= Routledge Companion to Philosophy of Religion|url= https://www.taylorfrancis.com/books/e/9781136696862/chapters/10.4324%2F9780203813010-17|year= 2013|publisher= Routledge|isbn=978-1-136-69685-5| doi=10.4324/9780203813010-17| doi-broken-date=2019-08-20}}</ref>]]
Trong lịch sử của [[tiểu lục địa Ấn Độ]], theo sau sự thiết lập của nền văn hóa [[Aryan]]/[[Vedic]], sự phát triển của các tư tưởng triết học và tôn giáo đã phát triển trong một giai đoạn trên 2 thiên niên kỉ đã đưa đến sự phát triển của 6 trường phái của triết học Hindu ''aastika'' (chính thống). Những trường phái này được xem là đồng nghĩa với [[Ấn Độ giáo]], là một phát triển của [[Tôn giáo Veda]] lịch sử.
 
Những nhà tư tưởng Ấn Độ xem triết học như là một thứ cần thiết cần phải được trau dồi để hiểu rằng phải sống như thế nào là tốt nhất. Giống như các nền triết học khác, triết học Ấn Độ cũng hướng đến [[chân lý]] vì chân lý giúp con người hướng thiện. Theo truyền thống, những triết gia Ấn Độ thường giải thích ở đầu tác phẩm của họ làm thế nào tác phẩm đó có thể giúp cho mục đích của con người. (puruṣārtha). Những nhà tư tưởng [[Bà-la-môn|Brahmin]] tập trung vào niềm tin rằng có một trật tự cơ bản thuần nhất phổ biến và có mặt khắp mọi nơi. Nhiều cố gắng của các trường phái khác nhau tập trung giải thích trật tự này. Tất cả các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, số phận, các biến cố đều xuất phát từ trật tự này. Điều này được nói đến sớm nhất trong [[Rig Veda]], nói về [[Brahman]] như là thế lực tạo ra trật tự đó.
Triết học Hindu đã làm nên một phần của văn hóa của [[Nam Á]], ảnh hưởng đến tận miền [[Đông Nam Á]].
 
Ý tưởng về ṛta, dịch là "lẽ phải", "trật tự của vũ trụ và xã hội" hay "nguyên lý của thế giới khách quan" cũng đóng vai trò quan trọng. Triết học Ấn Độ khác với triết học phương Tây trong cách tiếp cận cơ bản. Triết học Ấn Độ không chỉ dựa trên lý luận, giống như trong triết học phương Tây, mà còn dựa trên sự thức tỉnh (darshana) có nghĩa là sự đối mặt cá nhân với sự thật tuyệt đối. Không cần biết là các trường phái của triết học Ấn Độ có tin vào Thượng đế hay không, họ đều có chung khái niệm về sự đối mặt với sự thật qua một thực hành nào đó.
 
Trong giai đoạn hiện đại, trường phái quan trọng nhất của triết học Ấn Độ là [[vedanta]], mà trường phái này lại được chia làm ba cách tìm hiểu cùng một sự thật, đó là dvaita, visisthadvaita và advaita. Trong khi những khái niệm này có vẻ khác nhau và đôi khi là mâu thuẫn nhau, chúng tượng trưng cho ba giai đoạn khác nhau của nhận thức của con người.
 
Triết học Hindu đã làm nên một phần của văn hóa của [[Nam Á]], ảnh hưởng đến tận miền[[Đông Á]] và [[Đông Nam Á]].
 
=== Triết học Trung Quốc ===
{{chính|Triết học Trung Quốc}}
[[Tập tin:Confucius - Project Gutenberg eText 15250.jpg|nhỏ|phải|150px200px|Khổng Tử, minh hoạ trong ''Myths & Legends of China'', [[1922]], của E.T.C. Werner]]
Triết học có ảnh hưởng rất sâu rộng đến nền [[văn hóa Trung Quốc|văn minh Trung Hoa]], và cả [[Đông Á]]. Nhiều [[trường phái triết học]] đã được hình thành trong thời kỳ [[Xuân Thu]] và [[Chiến Quốc]], và được biết với tên gọi [[Bách Gia Chư Tử|Bách gia chư tử]]. Bốn trào lưu có ảnh hưởng nhất là [[Nho giáo|Nho gia]], [[Đạo giáo|Đạo gia]], [[Mặc gia]] và [[Pháp gia]]. Giữa các trào lưu này có sự tranh luận cũng như học hỏi, giao thoa với nhau. Sau này, vào thời [[nhà Đường]], [[Phật giáo]] được du nhập từ [[Phật giáo tại Ấn Độ|Ấn Độ]] cũng trở thành một [[trào lưu tôn giáo]] và triết học tại Trung Hoa. (CũngPhật nêngiáo lưuphát ýtriển tại trongđây pha tưởngtrộn phươngvới Đông,Nho khônggiáo giống vớiĐạo Tâygiáo phương,tạo giữara triếtcác họctrường phái, [[tôncác giáo]] khôngtưởng mới ranhkhác giớivới [[Phật rànggiáo nguyên thủy]].) Giống với [[triết học Tây phương]], [[triết học Trung Quốc|triết học Trung Hoa]] có nhiều [[tư tưởng]] phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi [[lĩnh vực]] và [[chuyên ngành]] của triết học. [[Triết học đạo đức]], [[triết học chính trị]], [[triết học xã hội]], [[triết học giáo dục]], [[logic]] và [[siêu hình học]] đều được tìm thấy trong triết học Trung Quốc với những quan điểm sâu sắc, độc đáo khác với các nền triết học khác. Triết học Trung Quốc, đặc biệt là [[Nho giáo]], trở thành nền tảng tư tưởng của xã hội Trung Quốc. Trên nền tảng đó người Trung Quốc xây dựng các thể chế và toàn bộ cấu trúc xã hội của họ. Chính nhờ nền tảng vững chắc đó mà nền văn minh Trung Quốc dù trải qua rất nhiều biến động lịch sử, từng chịu những cuộc chiến tranh thảm khốc, từng bị chia cắt thành nhiều quốc gia nhỏ, từng bị các dân tộc kém văn minh hơn cai trị nhưng vẫn trường tồn, trở thành nền văn minh cổ xưa nhất còn tồn tại đến ngày nay.
 
Thời Xuân Thu từ khoảng năm 770 đến năm 475 trước Công nguyên. Đây là thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, còn gọi là thời Đông Chu, do Chu Bình Vương dời đô về phía Đông tại Lạc Dương (Hà Nam ngày nay). Thời Chiến Quốc từ năm 475 đến năm 221 trước Công nguyên.
Triết học có ảnh hưởng rất sâu rộng đến nền [[văn hóa Trung Quốc|văn minh Trung Hoa]], và cả [[Đông Á]]. Nhiều [[trường phái triết học]] đã được hình thành trong thời kỳ [[Xuân Thu]] và [[Chiến Quốc]], và được biết với tên gọi [[Bách Gia Chư Tử|Bách gia chư tử]]. Bốn trào lưu có ảnh hưởng nhất là [[Nho giáo|Nho gia]], [[Đạo giáo|Đạo gia]], [[Mặc gia]] và [[Pháp gia]]. Sau này, vào thời [[nhà Đường]], [[Phật giáo]] từ [[Phật giáo tại Ấn Độ|Ấn Độ]] cũng trở thành một [[trào lưu tôn giáo]] và triết học. (Cũng nên lưu ý là trong tư tưởng phương Đông, không giống với Tây phương, giữa triết học và [[tôn giáo]] không có ranh giới rõ ràng.) Giống với [[triết học Tây phương]], [[triết học Trung Quốc|triết học Trung Hoa]] có nhiều [[tư tưởng]] phức tạp và đa dạng với nhiều trường phái và đều đề cập đến mọi [[lĩnh vực]] và [[chuyên ngành]] của triết học.
 
Trong thời kỳ này đồ sắt phát triển khá phổ biến, kỹ thuật canh tác phát triển. Nền sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của kinh tế đã có tác động mạnh đến hình thức sở hữu ruộng đất, kết cấu và địa vị kinh tế của các giai tầng trong xã hội. Thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu không còn được tuân thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi. Sự tranh giành địa vị xã hội của các thế lực cát cứ đã đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên. Đây chính là thời kỳ chế độ thị tộc nhà Chu tan rã, hình thành xã hội phong kiến; nhà nước của chế độ gia trưởng bị thay thế bởi nhà nước phong kiến. Sự biến chuyển sôi động đó của thời đại làm xuất hiện những trung tâm tri thức là nơi tụ tập của các kẻ sĩ luôn tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫu của một xã hội tương lai. Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ "Bách gia chư tử", "Bách gia tranh minh". Chính trong quá trình ấy đã sản sinh các tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái triết học khá hoàn chỉnh.
 
Đây là thời kỳ triết học Trung Hoa phát triển mạnh nhất, tạo ra những triết thuyết làm nền tảng cho toàn bộ nền triết học này. Sự phát triển của triết học Trung Hoa sau này là sự phát triển những học thuyết triết học được sinh ra ở thời kỳ này. Triết học Trung Hoa nhấn mạnh tinh thần nhân văn. Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng triết học liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch sử... phát triển còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt. Các triết gia Trung Hoa đều tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người, đặt lên vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội. Triết học nhấn mạnh sự hài hoà, thống nhất giữa tự nhiên và xã hội, giữa các giai cấp và các cá nhân trong xã hội; sự hài hoà, thống nhất giữa các mặt đối lập; coi trọng tính đồng nhất của các mối liên hệ tương hỗ của các khái niệm, coi việc điều hoà các mâu thuẫn là mục tiêu cuối cùng để giải quyết các vấn đề.
 
Đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy triết học cổ, trung đại Trung Hoa là nhận thức trực giác, tức là có trong sự cảm nhận hay thể nghiệm. Cảm nhận tức là đặt mình giữa đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta và vật ăn khớp, khơi vậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều trong chốc lát, từ đó mà nắm bản thể trừu tượng. Phương thức tư duy trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng của cái tâm, coi tâm là gốc rễ của nhận thức, "lấy tâm để bao quát vật".
 
== Ảnh hưởng của triết học ==
{{chính|Ảnh hưởng của triết học}}
Mặc dù có vẻ nằm hoàn toàn trong phạm trù [[trừu tượng]], triết học cũng có áp dụng [[thực tiễn]]. Điển hình nhất là áp dụng trong [[nguyên tắc xử thế]], như nguyên tắc xử thế trong nghề nghiệp, và [[triết lý chính trị]]. Triết lý chính trị và kinh tế của [[Khổng Tử|Khổng Phu Tử]], [[Chanakya|Kautilya]], [[Tôn Vũ|Tôn Tử]], [[John Locke]], [[Jean-Jacques Rousseau]], [[Karl Marx]], [[John Stuart Mill]], [[Mahatma Gandhi]], [[Robert Nozick]] và [[John Rawls]] đã được dùng làm nền móng hình thành các [[triều đại]], [[chính phủ|chính quyền]] đương thời cũng như làm [[cơ sở biện minh]] cho hành động của họ.
 
Các quan điểm triết học, các phương pháp tư duy của triết học như suy diễn, quy nạp, trừu tượng hóa trở thành nền tảng tư duy của khoa học hiện đại và ngược lại các khám phá trong khoa học trở thành bằng chứng để chứng minh cho các luận điểm triết học. Chẳng hạn như [[logic]] được ứng dụng rộng rãi trong khoa học hiện đại. Một áp dụng thực tiễn nữa của triết học trong khoa học là [[nhận thức luận]]. Ngay cả [[bản thể luận|bản thể học]], một ngành triết rất trừu tượng và có vẻ ít có áp dụng nào thực tiễn, lại góp phần quan trọng trong [[logic|suy luận logic]] của ngành [[khoa học máy tính]]. Thông thường một môn khoa học được bắt nguồn từ một nhánh triết học nghiên cứu một lĩnh vực nào đó, sau đó kiến thức trong lĩnh vực đó được tích lũy lại, hệ thống hóa và việc nghiên cứu được chuyên môn hóa đến mức nó tách ra khỏi triết học để trở thành một nhánh tri thức riêng nhưng nếu truy nguyên thì có thể thấy nó được xây dựng trên một số quan điểm và phương pháp tư duy của triết học. [[Toán học]], [[vật lý học]], [[hóa học]], [[thiên văn học]] hay thậm chí [[kinh tế học]] đều có nguồn gốc từ triết học và được xây dựng trên một nền tảng triết học nhất định. Những gì ngày xưa từng chỉ là các chủ đề triết học thì đến thời hiện đại đã trở thành các ngành riêng, chẳng hạn [[tâm lý học]], [[xã hội học]], [[ngôn ngữ học]] và [[kinh tế học]]. [[Khoa học máy tính]], [[khoa học nhận thức]] và [[trí tuệ nhân tạo]] là các lĩnh vực nghiên cứu hiện đại mà triết học đã từng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển. Nếu không có triết học thì không có khoa học. Marx từng cho rằng khoa học sẽ thay thế triết học nhưng đến nay điều đó chưa xảy ra. Các môn khoa học cụ thể không thể mang lại tư duy tổng quát về thế giới khách quan cũng như về quan hệ giữa con người và thế giới như triết học.
Cũng nên nhấn mạnh [[triết học giáo dục]] "Giáo dục tiên tiến" do [[John Dewey]] chủ trương có ảnh hưởng sâu đậm trong [[phương pháp giáo dục]] tại [[Hoa Kỳ]] trong [[thế kỷ 20]] hoặc những triết gia [[Kỷ Niên Mới]], như trong "[[Tiên tri Celestine]]", đã vô tình giáo dục [[nhân gian]] về [[tâm lý con người]], và sức mạnh của quan hệ người với người, qua những ẩn dụ tôn giáo.
 
MặcCác quan có vẻ nằm hoàn toàn trong phạm trù [[trừu tượng]],điểm triết học cũngvề con ápngười, dụng [[thựchội tiễn]]. Điểnnhà hìnhnước nhấtcũngápnền dụngtảng trongcủa [[nguyêncác tắcý xửthức thế]], như nguyên tắc xử thế trong nghề nghiệp, và [[triết lýhệ chính trị]]. Triết lý chính trị và kinh tế của [[Khổng Tử|Khổng Phu Tử]], [[Chanakya|Kautilya]], [[Tôn Vũ|Tôn Tử]], [[John Locke]], [[Jean-Jacques Rousseau]], [[Karl Marx]], [[John Stuart Mill]], [[Mahatma Gandhi]], [[Robert Nozick]] và [[John Rawls]] đã được dùng làm nền móng hình thành các [[triều đại]], [[chính phủ|chính quyền]] đương thời cũng như làm [[cơ sở biện minh]] cho hành động của họ. Chính vì thế nếu không có triết học thì cũng sẽ không có các ý thức hệ chính trị lẫn các nhà nước hiện đại. Nếu không nắm vững triết học chính trị thì cũng không thể nào hiểu sâu sắc các hệ tư tưởng chính trị do đó việc áp dụng chúng vào thực tế có thể mang lại những hậu quả không mong muốn.
Một áp dụng thực tiễn nữa của triết học là trong [[Nhận thức luận]] - một ngành triết học tìm hiểu về sự hiểu biết, bằng chứng cụ thể và sự thật thoả đáng. Hai thí dụ của nhận thức luận và [[logic]] áp dụng trong thực tế hằng ngày là tin tức báo chí và các cuộc điều tra của cảnh sát. Nhận xét, suy diễn logic chung chung có khả năng giúp cho công dân có thể phán xét khi nghe, đọc tin tức hay bài bình luận, thảo luận. Triết lý trong khoa học tìm hiểu và giải thích về những khúc mắc trong phương pháp khoa học. [[Mỹ học]] giúp diễn đạt về [[nghệ thuật]]. Ngay cả [[bản thể luận|bản thể học]], một ngành triết rất trừu tượng và có vẻ ít có áp dụng nào thực tiễn, lại góp phần quan trọng trong [[logic|suy luận logic]] của ngành [[khoa học máy tính]].
 
Nghệ thuật cũng chịu ảnh hưởng của triết học. [[Mỹ học]] là cơ sở lý luận của các môn [[nghệ thuật]]. Quan niệm về cái đẹp của các nhà triết học đã tác động sâu sắc đến quan niệm thẩm mỹ của những người hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.
Nói chung, nhiều loại "luận lý" (như "luận lý về luật") có khả năng giúp người trong chuyên môn hiểu thấu đáo hơn về lý thuyết và khái niệm trong ngành của mình.
 
Các tôn giáo đều được xây dựng trên những nền tảng triết học nhất định. Có những tôn giáo ban đầu chỉ là một trường phái triết học nhưng được người đời sau biến thành tôn giáo bằng cách thêm vào các yếu tố của tôn giáo như tín đồ, tăng lữ, giáo hội, nghi lễ, giáo quy, giáo chủ, các truyền thuyết... để trở thành tôn giáo. Phật giáo, Đạo giáo đều hình thành theo cách đó. Có những tôn giáo có nguồn gốc từ tín ngưỡng sơ khai sùng bái thần linh, linh vật, từ hệ thống thần thoại của một tộc người nào đó nhưng qua quá trình phát triển lâu dài giáo lý của chúng đều chứa đựng những quan điểm triết học về thế giới và con người. Triết học là phần cốt lõi của tôn giáo còn tôn giáo là biểu hiện mang tính thần thánh của triết học.
Thường thì triết học được xem là một nghiên cứu một lĩnh vực chưa được hiểu đủ để có thể trở thành nhánh tri thức của riêng mình. Những gì ngày xưa từng chỉ là các chủ đề triết học thì đến thời hiện đại đã trở thành các ngành riêng, chẳng hạn [[tâm lý học]], [[xã hội học]], [[ngôn ngữ học]], và [[kinh tế học]]. [[Khoa học máy tính]], [[khoa học nhận thức]] và [[trí tuệ nhân tạo]] là các lĩnh vực nghiên cứu hiện đại mà triết học đã từng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển.
 
HơnMặc dù có vẻ nằm hoàn toàn trong phạm trù [[trừu tượng]], triết học cũng có áp dụng đời sống hàng ngày. Điển hình nhất là áp dụng trong [[nguyên tắc xử thế]], mớinhư phátnguyên triểntắc xử thế trong nghề nghiệp. Hơn thế, một phân ngành triết học đã dành hết khả năng để áp dụng triết học vào những vấn đề của cuộc sống thường ngày đã được phát triển gần đây, được gọi là "triết học lời răn" ([[philosophical counseling]]). Nhiều nhà triết học phương Đông có thể giúp hàng triệu người đang chịu sự dằn vặt tâm lý bằng cách xem xét sự phiền muộn của họ bằng cách thiền để gợi lại ký ức và sợi dây kết nối sức mạnh giữa sức mạnh thể chất và sức mạnh tâm hồn. Cũng nên nhấn mạnh [[triết học giáo dục]] "Giáo dục tiên tiến" do [[John Dewey]] chủ trương có ảnh hưởng sâu đậm trong [[phương pháp giáo dục]] tại [[Hoa Kỳ]] trong [[thế kỷ 20]].
 
== Thư mục ==
Hàng 276 ⟶ 300:
 
== Tham khảo ==
{{Tham khảo|2}}
 
== Xem thêm ==
{{thể loại Commons|Philosophy}}
Hàng 286 ⟶ 311:
* [[Triết học Trung Quốc]]
* [[Triết học Ấn Độ]]
====* [[Triết học lụcBa địa====Tư]]
* [[Triết học Tây phương|Triết học phương Tây]]
* [[Triết học phương Đông]]
 
== Liên kết ngoài ==
* {{TĐBKVN|2067}}
{{quá nhiều liên kết ngoài}}
* [http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?ItemID=2068 Triết học ánh sáng] trên [[Từ điển bách khoa Việt Nam]]
* [http://triethoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=section&layout=blog&id=1&Itemid=1 Chuyên đề triết học]