Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
[[Tập tin:Mont Blanc depuis la gare des glaciers.jpg|trái|nhỏ|200px|[[Mont Blanc]] đỉnh núi cao nhất Liên minh châu Âu]]
 
Lãnh thổ của ''Liên minh châu Âu'' là tập hợp lãnh thổ của tất cả các quốc gia thành viên nhưng cũng có những ngoại lệ. Chẳng hạn như [[quần đảo Faroe]] thuộc [[Đan Mạch]] là một bộ phận lãnh thổ của [[châu Âu]] nhưng không nằm trong lãnh thổ của Liên minh châu Âu hay [[cộng hòa Síp|đảo Síp]], thành viên ''Liên minh châu Âu'' thường được xem là một phần của [[châu Á]] vì gần [[Thổ Nhĩ Kỳ]] hơn [[châu Âu lục địa]].<ref>{{Chú thích web|url=http://millenniumindicators.un.org/unsd/methods/m49/m49regin.htm#asia |tiêu đề=UN |nhà xuất bản=Millenniumindicators.un.org |ngày tháng=ngày 1 tháng 4 năm 2010 |ngày truy cập=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.nationalgeographic.com/xpeditions/atlas/index.html?Parent=asia&Rootmap=cyprus&Mode=d |tiêu đề=National Geographic |nhà xuất bản=National Geographic |ngày truy cập=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref> Một vài vùng lãnh thổ khác nằm ngoài [[châu Âu]] và cũng không thuộc lãnh thổ của ''Liên minh châu Âu'' như trường hợp của [[Greenland]] hay [[Aruba]].
 
''Liên minh châu Âu'' chủ yếu nằm ở [[Tây Âu|Tây]] và [[Trung Âu|Trung]] [[châu Âu|Âu]], với diện tích 4.828.643 [[kilômét vuông|km<sup>2</sup>]] (1.707.642 [[dặm vuông Anh|dặm vuông]]) <ref name=Area.and.population.figure>. Con số này bao gồm 4 tỉnh hải ngoại của Pháp ([[Guyane thuộc Pháp]], [[Guadeloupe]], [[Martinique]], [[Réunion]]) là một phần không thế tách rời của ''Liên minh châu Âu'', nhưng không tính các tập hợp hải ngoại của Pháp ([[tiếng Anh]], "French overseas collectivities") và lãnh thổ hải ngoại Pháp ([[tiếng Anh]], "French overseas territory"), những khu vực không thuộc Liên minh châu Âu.</ref> Ngược lại, mặc dù trên danh nghĩa là một bộ phận của ''Liên minh châu Âu'' <ref name="northern cyprus">{{Chú thích web|tiêu đề=Turkish Cypriot Community|nhà xuất bản=Europa web portal|url=http://ec.europa.eu/enlargement/turkish_cypriot_community/index_en.htm|ngày truy cập=ngày 19 tháng 4 năm 2009}}</ref> tuy nhiên luật pháp của ''Liên minh châu Âu'' không được áp dụng ở ''Bắc Cyprus'' vì [[De Facto]] vùng lãnh thổ này nằm dưới quyền quản lý của ''Cộng hòa Bắc Cyprus thuộc Thổ Nhĩ Kỳ'' - một quốc gia tự tuyên bố độc lập và chỉ được [[Thổ Nhĩ Kỳ]] thừa nhận.
Dòng 123:
 
[[Tập tin:Charles Michel (2018-01-31) (cropped).jpg|nhỏ|Chủ tịch Hội đồng Châu Âu [[Charles Michel]]]]
'''Hội đồng châu Âu''' phụ trách điều hành ''Liên minh châu Âu'' và có nhiệm vụ nhóm họp ít nhất 4 lần trong năm. Hội đồng châu Âu bao gồm [[Chủ tịch Hội đồng châu Âu]], [[Chủ tịch của Ủy ban châu Âu]] và một đại diện của mỗi quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'', có thể là người đứng đầu nhà nước hoặc chính phủ của quốc gia thành viên đó. Hội đồng châu Âu được xem là cơ quan lãnh đạo tối cao của ''Liên minh châu Âu''.<ref name="How work">{{Chú thích web|tiêu đề=How does the EU work|nhà xuất bản=[[Europa (web portal)]]|url=http://europa.eu/abc/12lessons/lesson_4/index_en.htm|ngày truy cập=ngày 12 tháng 7 năm 2007}}</ref> Hội đồng châu Âu chủ động xem xét những thay đổi trong các hiệp ước điều chỉnh hoạt động ''Liên minh châu Âu'' cũng như xác định chương trình nghị sự và chiến lược cho ''Liên minh châu Âu''.
 
''Hội đồng châu Âu'' sử dụng vai trò lãnh đạo của mình để dàn xếp các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên và các thể chế chính trị của ''Liên minh châu Âu'' cũng như giải quyết các cuộc khủng hoảng chính trị và bất đồng trong những vấn đề và chính sách gây nhiều tranh cãi. Về đối ngoại, hoạt động của ''Hội đồng châu Âu'' có thể ví với một nguyên thủ của tập thể các nguyên thủ quốc gia để ký kết, phê chuẩn các thỏa thuận và điều ước quốc tế quan trọng giữa ''Liên minh châu Âu'' và các quốc gia khác trên thế giới.<ref>[http://books.google.it/books?id=aMsWxEnaqrUC&pg=PA146&lpg=PA146&dq=%22collective+head+of+state%22+%22european+council%22&source=bl&ots=hEK2UD0dm9&sig=WjT7oRAmh9-6NXSZ7xDcQY52OLU&hl=it&ei=qOPaTOD-NMG0hAfx4PX-Dw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=5&ved=0CCkQ6AEwBDgU#v=onepage&q=%22collective%20head%20of%20state%22%20%22european%20council%22&f=false ''With US or against US?: European trends in American perspective''] Parsons, Jabko. European Union Studies Association, p.146:<br />''Fourth, the European Council acts a "collective head of state" for the EU.''</ref>
 
Ngày [[19 tháng 1]] năm [[2009]], ngài [[Herman Van Rompuy]] đã được chỉ định làm chủChủ tịch thường trực của Hội đồng châu Âu. Ngày [[1 tháng 12]] năm [[2009]] khi [[Hiệp ước Lisbon]] bắt đầu có hiệu lực, ngài [[Herman Van Rompuy]] chính thức nhận công tác tại nhiệm sở. Chủ tịch Hội đồng châu Âu chịu trách nhiệm đại diện đối ngoại cho ''Liên minh châu Âu'',<ref name="Council Press Release">{{Chú thích web| url = http://www.consilium.europa.eu/uedocs/cms_data/docs/pressdata/en/ec/111298.pdf| tiêu đề = President of the European Council| ngày truy cập = ngày 24 tháng 11 năm 2009| ngày tháng = ngày 24 tháng 11 năm 2009| định dạng= PDF|nhà xuất bản=General Secretariat of the Council of the EU}}</ref> giải quyết mâu thuẫn nảy sinh giữa các quốc gia thành viên để hướng tới sự đồng thuận trong các hội nghị của Hội đồng châu Âu cũng như trong các giai đoạn chuyển tiếp giữa các hội nghị đó. Cần tránh nhầm lẫn Hội đồng châu Âu của ''Liên minh châu Âu'' với một tổ chức quốc tế độc lập khác của có tên gọi là Hội đồng châu Âu ([[tiếng Anh]], "Council of Europe").
 
Chủ tịch đương nhiệm của '''Hội đồng châu Âu''' là ông [[Charles Michel]], đương kim [[Thủ tướng Bỉ|thủ tướng của Bỉ]], chính thức nhận nhiệm vụ này vào ngày [[1 tháng 12]] năm [[2019]]
 
=== Hội đồng Bộ trưởng ===
Dòng 145:
Gồm 751 nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu từ tất cả các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu''. Trong ''Nghị viện châu Âu'' các nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, không theo quốc tịch.<ref>{{Chú thích web|tác giả=Wellfire Interactive |url=http://www.fairvote.org/european-parliament-to-be-elected-with-proportional-representation-systems |tiêu đề=MEPs must be elected on the basis of proportional representation, the threshold must not exceed 5%, and the electoral area may be subdivided in constituencies if this will not generally affect the proportional nature of the voting system |nhà xuất bản=Fairvote.org |ngày tháng= |ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2010}}</ref>
 
Nhiệm vụ của ''Nghị viện châu Âu'' là phối hợp với ''Hội đồng Bộ trưởng'' (hay ''Hội đồng Liên minh châu Âu'') thông qua đề xuất lập pháp của Ủy ban châu Âu trong hầu hết các lĩnh vực. ''Nghị viện châu Âu'' còn có thẩm quyền thông qua ngân sách, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của ''Liên minh châu Âu''. ''Ủy ban châu Âu'' chịu trách nhiệm trước Nghị viện châu Âu, đối với mọi hoạt động phải có sự chấp thuận của ''Nghị viện châu Âu'', báo cáo kết quả công tác trước Nghị viện châu Âu để đánh giá, phê bình và rút kinh nghiệm. Chủ tịch Nghị viện châu Âu, được bầu bởi các nghị sĩ với nhiệm kỳ 2 năm rưỡi, đồng thời phải phụ trách vai trò người phát ngôn trong và ngoài nghị viện.<ref name="Europa Institutions Parliament">{{Chú thích web|tiêu đề=Institutions: The European Parliament|nhà xuất bản=Europa web portal|url=http://europa.eu/institutions/inst/parliament/index_en.htm|ngày truy cập=ngày 25 tháng 6 năm 2007}}</ref>
 
Chủ tịch '''Nghị viện Châu Âu''' đương nhiệm là ông Antonio Tajani, thuộc Đảng Nhân dân Châu Âu từ ngày 17 tháng 1 năm 2017.
Dòng 154:
Là cơ quan điều hành của ''Liên minh châu Âu'' chịu trách nhiệm đề xuất lập pháp và những hoạt động thường nhật của ''Liên minh châu Âu''. [[Ủy ban châu Âu]] bao gồm 27 uỷ viên đại diện cho 27 quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'', nhiệm kỳ 5 năm do các chính phủ nhất trí cử và chỉ bị bãi miễn với sự nhất trí của [[Nghị viện châu Âu]].
[[Hình: Berlaymont Bréissel.JPG|nhỏ|[[Tòa nhà Berlaymont]], trụ sở chính của Ủy ban châu Âu tại [[Bruxelles]]]]
Chủ tịch Ủy ban châu Âu đương nhiệm là ông [[Jean-Claude Juncker]], cựu Thủ tướng [[Luxembourg]] nhiệm kỳ [[1995-]]–[[2013]], được [[Nghị viện châu Âu]] phê chuẩn ngày 15/7/2014.<ref>[//vi.wikisource.org/wiki/Consolidated&#x20;version&#x20;of&#x20;the&#x20;Treaty&#x20;on&#x20;European&#x20;Union/Title&#x20;III:&#x20;Provisions&#x20;on&#x20;the&#x20;Institutions#Article&#x20;17 Treaty on European Union: Article 17:7]</ref>
 
=== Tòa án Công lý Liên minh châu Âu ===
Dòng 187:
Phán quyết là một lựa chọn hoàn toàn khác với hai cách thức lập pháp nêu trên. Phán quyết được hiểu là những đạo luật được áp dụng trực tiếp cho một cá nhân cụ thể, một công ty hay một quốc gia thành viên nhất định. Phán quyết thường được sử dụng trong lĩnh vực [[Luật cạnh tranh#Liên minh châu Âu|luật cạnh tranh]] hoặc những vấn đề liên quan đến trợ giá của chính phủ ([[tiếng Anh]], State Aid) nhưng mục đích chủ yếu nhất vẫn là xử lý các thủ tục hành chính trong nội bộ các thể chế ''Liên minh châu Âu''. Quy chế, sắc lệnh và phán quyết của ''Liên minh châu Âu'' tương đương với nhau về giá trị pháp lý và không phân thứ bậc.<ref>{{Chú thích web|url=http://europa.eu/institutions/decision-making/index_en.htm|tiêu đề=How EU takes decisions|ngày truy cập=November 2010}}</ref>
 
== Tư pháp và Nộinội vụ ==
[[Tập tin:OffeneGrenzeNiederndorf-Oberaudorf.jpg|nhỏ|phải|Khu vực [[Schengen]] bao gồm hầu hết các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'']]
 
Dòng 208:
''Liên minh châu Âu'' không có một quân đội chung. Các tổ chức tiền thân của ''Liên minh châu Âu'' không hướng đến mục đích hình thành một liên minh quân sự hùng mạnh bởi vì [[NATO]] đã được thiết lập với vai trò này.<ref>{{Chú thích sách|last=Wilkinson|first=Paul|title=International Relations|publisher=Oxford University Press|page=100|quote=The EU states have never felt the need to make the organization into a powerful military alliance. They already have NATO to undertake that task.|isbn=1845425391}}</ref> 21 trong tổng số 27 quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'' đang là thành viên của [[NATO]].<ref>[http://www.nzherald.co.nz/world/news/article.cfm?c_id=2&objectid=10685127 "Britain and France to work together"] - By Catherine Field - ngày 4 tháng 11 năm 2010 - nzherald.co.nz - According to the Stockholm International Peace Research Institute (SIPRI), Britain spent more than US$69 billion ($89.5 billion) on defence last year, placing it third in the world after the United States and China, while France spent US$67.31 billion, the fourth largest. Together, Britain and France account for 45 per cent of Europe's defence budget, 50 per cent of its military capacity and 70 per cent of all spending in military research and development. Copyright 2010, APN Holdings NZ Limited.</ref> Trong khi các nước thành viên còn lại theo đuổi chính sách của trung lập.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=NATO Member Countries|url=http://www.nato.int/cps/en/natolive/nato_countries.htm|ngày truy cập=ngày 25 tháng 8 năm 2009}}</ref> Tuy nhiên, đối với quy chế thành viên ''Liên minh châu Âu'' thì tình trạng trung lập của các quốc gia thành viên này đang bị đặt một dấu hỏi lớn bởi Thủ tướng Phần Lan <ref>{{cite conference|first=Finn|last=Laursen|title=The EU 'neutrals,' the CFSP and defence policy|booktitle=Biennial Conference of the European Union Studies Association|pages=27|publisher=University of Pittsburgh|date=29 May −ngày 1 tháng 6 năm 1997|location=Seattle, WA.|url=http://aei.pitt.edu/2657/|accessdate=ngày 24 tháng 7 năm 2009}}</ref> cũng như vấn đề tương hỗ trong trường hợp thiên tai, tấn công khủng bố hay xâm lược vũ trang vốn được quy định trong điều 42 (7) TEU và điều 222 TFEU. Mặt khác, Liên minh Tây Âu ([[tiếng Anh]], "Western European Union"), liên minh quân sự với các điều khoản quốc phòng chung, đã giải thể vào năm 2010 vì vai trò của liên minh này hiện tại đã được chuyển giao cho ''Liên minh châu Âu''.<ref>[http://www.europarl.europa.eu/sides/getDoc.do?pubRef=-//EP//TEXT+CRE+20060705+ITEM-002+DOC+XML+V0//EN&language=EN Presentation of the programme of the Finnish presidency (debate)] ngày 5 tháng 7 năm 2006, [[European Parliament]] Strasbourg</ref>
 
Năm 2009, theo thống kê của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm ([[tiếng Anh]], "Stockholm International Peace Research Institute" hay "SIPRI"), [[Vương quốc Anh]] đã dành hơn 48 tỷ EUR (tương đương 69 tỷ USD) cho [[quốc phòng]], đứng thứ 3 trên thế giới sau [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Trung Quốc]], trong khi [[Pháp]] đứng ở vị trí thứ 4 với 47 tỷ EUR (khoảng 67,31 tỷ USD) cho quân đội. [[Anh]] và [[Pháp]] đóng góp 45% ngân sách quốc phòng, 50% khả năng quân sự và 70% tất cả các chi phí nghiên cứu và phát triển quân sự của cả ''Liên minh châu Âu''. Trong năm [[2000]], [[Anh]], [[Pháp]], [[Tây Ban Nha]], và [[Đức]] chiếm đến 97% tổng ngân sách nghiên cứu quân sự của Liên minh châu Âu so với tất cả 15 quốc gia thành viên còn lại.<ref>[http://www.weu.int/Declaration_E.pdf Statement of the Presidency of the Permanent Council of the WEU] – on behalf of the High Contracting Parties to the Modified Brussels Treaty - Belgium, France, Germany, Greece, Italy, Luxembourg, the Netherlands, Portugal, Spain and the United Kingdom - Western European Union ngày 31 tháng 3 năm 2010.</ref>
 
== Kinh tế ==
Dòng 291:
}}
 
[[Tập tin:Euro banknotes.png|nhỏ|trái|Đồng tiền chung Euro được sử dụng từ năm [[2002]].|thế=]]
 
Việc tạo ra một đơn vị tiền tệ duy nhất đã trở thành mục tiêu chính thức của [[Cộng đồng Kinh tế châu Âu]] từ năm [[1969]]. Tuy nhiên, chỉ cho đến khi [[Hiệp ước Maastricht]] có những cải tiến vào năm [[1993]] thì các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'' mới thực sự bị ràng buộc về mặt pháp lý bởi liên minh tiền tệ kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1999. Kể từ thời điểm phát hành đồng tiền chung euro, từ 11 nước ban đầu hiện nay đã có 17 quốc gia sử dụng đồng tiền này. Mới đây nhất là [[Estonia]] vào năm [[2011]]
Dòng 310:
<!-- The above are in alphabetical order.
Please note that the design of this table was agreed after considerable discussion. Please submit proposed changes to the discussion page before editing. -->
Ngày [[1 tháng 1]] năm [[2011]], tổng dân số của 27 quốc gia thành viên thuộc ''Liên minh châu Âu'' dự tính đạt 501.259.840 người.<ref name="eurostat">{{Chú thích web |url=http://epp.eurostat.ec.europa.eu/tgm/table.do?tab=table&language=en&pcode=tps00001&tableSelection=1&footnotes=yes&labeling=labels&plugin=1 |tiêu đề=Population on 1 January |nhà xuất bản=Eurostat |ngày truy cập=ngày 23 tháng 10 năm 2010}}</ref> Tuy ''Liên minh châu Âu'' chỉ chiếm 3% diện tích đất liền, dân số liên minh này chiếm đến 7,3% dân số thế giới. Mật độ dân số lên đến 115,9 người/[[Kilômét vuông|km ²]] đã khiến cho ''Liên minh châu Âu'' trở thành một trong những khu vực đông dân cư nhất trên thế giới.
 
=== Đô thị hóa ===