Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bài thuyết trình về các sao chổi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{Nhan đề nghiêng}}
[[File:Discorso delle comete.jpeg|thumb|Trang bìa cuốn ''Discorso delle Comete'']]
 
'''Bài thuyết trình về các [[Sao chổi]]''' ([[tiếng Ý]]: '''Discorso delle Comete''') là một tác phẩm nhỏ được xuất bản vào năm [[1619]] với tên [[Mario Guiducci]] như là tác giả, nhưng thực tế nó được viết bởi [[nhà khoa học]] [[người Ý]] [[Galileo Galilei]]. Trong tác phẩm này Galilei đã phỏng đoán rằng các [[sao chổi]] không phải là các vật thể [[vật lý]] mà là các hiệu ứng [[khí quyển]] giống như là [[cực quang]].<ref name="Heidarzadeh2008">{{cite book|author=Tofigh Heidarzadeh|title=A History of Physical Theories of Comets, From Aristotle to Whipple|url=https://books.google.com/books?id=Fo-GY4J1h4cC&pg=PA61|date=23 May 2008|publisher=Springer Science & Business Media|isbn=978-1-4020-8323-5|}}</ref>{{rp|62}}
 
==Mối quan tâm về các sao chổi của Galileo==
3 sao chổi đã được nhìn thấy tại [[châu Âu]] vào năm [[1618]]. Cái đầu tiên xuất hiện vào [[tháng 10]], cái thứ hai xuất hiện vào giữa [[tháng 11]], và cái cuối cũng là cái sáng nhất xuất hiện vào cuối tháng 11.<ref name="MaranMarschall2009">{{cite book|author1=Stephen P. Maran|author2=Laurence A. Marschall|title=Galileo's New Universe: The Revolution in Our Understanding of the Cosmos|url=https://books.google.com/books?id=WmEVBQAAQBAJ&pg=PA103|year=2009|publisher=BenBella Books|isbn=978-1-933771-59-5|}}</ref>{{rp|103}} Sau khi xuất bản cuốn ''[[Bức thư về các đốm đen Mặt Trời]]'' vào năm [[1613]], Galilei đã dừng việc nghiên cứu [[thiên văn]] với chiếc [[kính viễn vọng]] trên diện rộng và ông đã không xuất bản gì thêm dựa trên những quan sát và báo cáo về các sự kiện thiên văn.<ref>{{cite web |url=http://tofspot.blogspot.co.uk/2013/09/the-great-ptolemaic-smackdown-great.html|title=The Great Ptolemaic Smackdown: The Great Galileo-Scheiner Flame War of 1611-13 |last=Flynn |first=Mike |date=2 September 2013 |website=The TOF Spot |access-date=22 August 2017 |}}</ref><ref name="Machamer1998">{{cite book|author=Peter Machamer|title=The Cambridge Companion to Galileo|url=https://books.google.com/books?id=1wEFPLoqTeAC&pg=PA266|date=13 August 1998|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-58841-6|page=266}}</ref><ref name="Wootton2010">{{cite book|author=David Wootton|title=Galileo: Watcher of the Skies|url=https://books.google.com/books?id=Y01CAgAAQBAJ&pg=PA193|date=26 October 2010|publisher=Yale University Press|isbn=978-0-300-17006-1|page=193}}</ref> Năm [[1616]], cái nhìn [[thuyết nhật tâm]] của [[Nikolaus Copernicus]] đã được tuyên bố một cách chính thức là dị giáo và Galilei đã bị cảnh báo bởi [[Đức hồng y Bellarmine]] không được dạy hay bảo vệ thuyết này.<ref name="Drake & O'Malley">{{cite book |last1=Drake |last2=O'Malley |first=C.D. |date=1960 |title= The Controversy on the Comets of 1618 |url=http://www.upenn.edu/pennpress/book/499.html |location=Philadelphia |publisher=University of Pennsylvania Press|page=xi |isbn=9781512801446 |}}</ref> Sau đó, Galilei đã không bàn tán gì về các vấn đề thiên văn học trong vài năm. Tuy nhiên, [[Virginio Cesarini]] đã viết thư đề nghị ông cho ý kiến về những sao chổi xuất hiện vào năm 1618, cũng như [[Leopold V, Hoàng tử Áo]] và [[Domenico Bonsi]] đã viết thư rằng các [[nhà toán học]] hoàng gia của [[Louis XIII của Pháp]] muốn biết ý kiến của ông về hiện tượng trên.<ref name="D'Addio2004">{{cite book|author=Mario D'Addio|title=The Galileo Case: Trial, Science, Truth|url=https://books.google.com/books?id=Z7xFT0aKT0YC&pg=PA73|year=2004|publisher=Gracewing Publishing|isbn=978-0-85244-665-2|page=74}}</ref>