Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia đình Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Tẩy trống trang (hoặc lượng lớn nội dung)
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.226.247.203 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 103.19.99.62
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 73:
===Hôn nhân===
{{Xem thêm|Tăng Tuyết Minh|Nông Thị Xuân|Nguyễn Thị Minh Khai}}
[[Tập tin:Young zengxueming.jpg|nhỏ|140px|Tăng Tuyết Minh.]]
Cho tới nay{{Khi nào}} chưa có một tài liệu chính thức từ phía nhà nước Việt Nam nhắc đến việc Hồ Chí Minh đã từng kết hôn. Bản thân Hồ Chí Minh cũng nhiều lần khẳng định ông chưa từng có vợ.
[[Tập tin:Nguyen Thi Minh Khai.jpg|nhỏ|140px|Minh Khai (1910-1941)]]
Cho tới nay{{Khi nào}} chưa có một tài liệu chính thức từ phía nhà nước Việt Nam nhắc đến việc Hồ Chí Minh đã từng kết hôn. Bản thân Hồ Chí Minh cũng nhiều lần khẳng định ông chưa từng có vợ. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của một số sử gia tại Hoa Kỳ, Pháp, và Trung Quốc, trong thời gian ở Quảng Châu, ông đã kết hôn với một thiếu nữ Trung Quốc tên là [[Tăng Tuyết Minh]] vào ngày [[18 tháng 10]] năm [[1926]] và sống với nhau cho đến khi ông rời Quảng Châu, vào khoảng tháng 4 hoặc 5 năm 1927, từ đó hai người không bao giờ còn gặp lại nhau<ref>Hoàng Tranh (Phó Giáo sư, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Quảng Tây, Trung Quốc), "Hồ Chí Minh và người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh", tạp chí ''Đông Nam Á Tung hoành'', số tháng 12 năm 2001, xuất bản tại Nam Ninh, Trung Quốc</ref><ref name="brocheux">{{chú thích sách|author=Pierre Brocheux|title=Ho Chi Minh: A Biography|others=Claire Duiker|date=2007|publisher=Cambridge University Press|pages=39-40|url=http://books.google.com/books?id=fJtqjYiVbUAC&pg=RA2-PA216&dq=tang+tuyet+minh&sig=jMcFUeRmaJDPFaNiXctvL9gUWs8#PRA1-PA40,M1}}</ref>. Theo nhà ngoại giao Trung Quốc Lý Đồng Thành, sau khi trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã tìm Tăng Tuyết Minh thông qua tổ chức [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] và cơ quan ngoại giao Việt Nam tại Trung Quốc nhưng không thành công do sự phản đối của một số Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam, đặc biệt là [[Lê Duẩn]] với lý do Hồ Chí Minh được nhân dân xem là cha già dân tộc, nên việc đoàn tụ với Tăng Tuyết Minh sẽ làm ảnh hưởng đến hình tượng của Hồ Chí Minh và sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước.<ref name="胡志明和他的中国夫人曾雪明">[http://www.sdfao.gov.cn/art/2009/12/4/art_54_3563.html 胡志明和他的中国夫人曾雪明], Foreign Affairs Office of Shandong Provincial People's Government</ref> Tuy nhiên, về vấn đề Tăng Tuyết Minh, nhà nghiên cứu [[Sophie Quinn-Judge]] có ý kiến dè dặt hơn vì vào thời kỳ đó, đôi khi một cuộc hôn nhân diễn ra chỉ đơn thuần vì lý do chính trị, theo đó Hồ Chí Minh và Tăng Tuyết Minh đã sống chung với nhau như một cách [[ngụy trang]] để duy trì các hoạt động chính trị của họ.<ref name="BBC">[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2003/09/030902_hcm_missing_years.shtml Hồ Chí Minh - Những năm chưa biết đến],BBC online, 02 Tháng 9 2003</ref>
 
Cũng theo Sophie Quinn-Judge, nếu căn cứ theo các tài liệu từ văn khố của [[Đệ Tam Quốc tế]] từ năm 1934 đến 1935 [[Nguyễn Thị Minh Khai]] có nhận mình là vợ của Hồ Chí Minh vào thời điểm năm 1931. Khi Nguyễn Thị Minh Khai đến Moskva cuối năm 1934, bà đã viết rằng bà đã có gia đình với "Lin", bí danh của Hồ Chí Minh vào thời điểm này.<ref name="Quinn-Judge">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=XPMt03ckruUC&pg=PA183&dq=quinn-judge+%22Nguyen+Thi+Minh+Khai%22&hl=en&sa=X&ei=gosIUpSgKsOCyQG5xIB4&ved=0CC0Q6AEwAA#v=onepage&q=quinn-judge%20%22Nguyen%20Thi%20Minh%20Khai%22&f=false|title=Ho Chi Minh: The Missing Years, 1919-1941|author=Sophie Quinn-Judge|pages=183|publisher=University of California Press|year=2002}}</ref> Tuy nhiên, trong một cuộc phỏng vấn của đài Ban Tiếng Việt BBC, Sophie Quinn-Judge cũng nói thêm rằng mình ''"không biết chắc liệu đây có thuộc về dạng hôn nhân thật sự hay không"'' vì trong các thư từ của họ thường sử dụng nhiều loại [[mật mã]], và nói chung những người hoạt động cách mạng có thể xem là "thuộc về một thế giới khác, vượt khỏi các khuôn khổ đạo đức bình thường" nên khó mà biết rõ cách thức hoạt động của họ.<ref name="BBC"/> Ngoài ra, Sophie Quinn-Judge cũng tìm ra một bức thư mà Nguyễn Thị Minh Khai viết vào năm 1933, trong đó Nguyễn Thị Minh Khai khẳng định rằng mình không hề bị vướng bận bởi chuyện chồng con, vì "người chồng" duy nhất của bà chính là sự nghiệp Cách mạng.<ref name="Quinn-Judge"/>
 
Năm 1945, Hồ Chí Minh nói với nhà báo [[Harold Isaacs]] rằng ông cô đơn, không có gia đình, không có gì cả nhưng đã từng có một người vợ<ref>[http://books.google.com.vn/books?id=1wjfay1cF8YC&pg=PA16&dq=%22During+the+evening+the+friend%27s+children%22&hl=en&sa=X&ei=dr3XUd6gBKOjiAKD6YGYCg&redir_esc=y#v=onepage&q=%22During%20the%20evening%20the%20friend%27s%20children%22&f=false Ho, page 16], David Halberstam, Rowman & Littlefield, 2007</ref>. Nhưng trong nhiều cuộc gặp mặt khác, Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định ông không có vợ và sẽ không lấy vợ cho đến lúc dân tộc Việt Nam toàn thắng, thống nhất đất nước.<ref>Bá Ngọc, Trần Minh Siêu: Chuyện kể bên mộ bà Hoàng Thị Loan, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2007, tr. 74, Ông Nguyễn Sinh Khiêm hỏi em mình ngày 3/11/1946: "''Tôi muốn hỏi riêng chú, việc gia đình riêng của chú ra sao'' ?". Hồ Chí Minh trả lời: "''Cảm ơn anh, em chưa bao giờ dám nghĩ đến việc này, đến nay đã tu, tu trót, qua thì thì thôi. Em không phải là người tu hành nhưng vì việc nước quên việc nhà.''"</ref><ref>Hồ Chí Minh: Toàn tập, T. 5, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 40, Trích thư Hồ Chí Minh chia buồn với bác sĩ Vũ Đình Tụng: "''Ngài biết rằng tôi không có gia đình, cũng không có con cái...''"</ref><ref>Hồ Chí Minh, Toàn tập, T. 5, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 171-172, trích: "''Ngài đã hỏi, tôi xin dẹp sự khiêm tốn lại một bên mà đáp một cách thực thà: tôi không nhà cửa, không vợ, không con, nước Việt Nam là đại gia đình của tôi.''"</ref><ref>Vũ Đình Hoè, Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Trung tâm Văn hoá Đông Tây, Hà Nội, 2001, tr. 151, Trích: "Trong những buổi vui vẻ như vậy, nhiều người đề nghị Hồ Chí Minh lấy vợ. Có lần Bác nói: "''Các chú hỏi bao giờ Bác lấy vợ, phải không? Có hỏi thì có trả lời nhé: Không lâu nữa đâu! Bao giờ dân ta toàn thắng, Bắc – Nam sum họp một nhà!''"" và đoạn luật sư Phan Anh đề nghị HCM lập gia đình để có người săn sóc: "''Ông bảo thế tôi không phải là con người à? Tôi sống như mọi người mà. Có phải thần, thánh gì đâu Nhưng ông thấy đấy: việc nước bề bộn như vậy!''"</ref>. Trong một buổi tiệc ở Bắc Kinh vào tháng 8 năm 1959, Hồ Chí Minh cũng đã tuyên bố với quan khách: chừng nào miền Nam chưa được giải phóng, ông sẽ không bao giờ kết hôn. Ngoài ra, ông cũng đã nhiều lần khẳng định sẽ không kết hôn cho đến khi cách mạng Việt Nam thành công.<ref name="胡志明和他的中国夫人曾雪明"/>
 
Trong các thư từ, ông cũng nhiều lần khẳng định rõ ông là người không có gia đình riêng và không có con cái. Chẳng hạn như trong thư gửi bác sĩ [[Vũ Đình Tụng]] khi nghe tin con trai ông này hi sinh:
 
{{cquote2|''Ngài biết rằng tôi không có gia đình, cũng không có con cái. Nước Việt Nam là đại gia đình của tôi. Tất cả thanh niên Việt Nam là con cháu tôi. Mất một thanh niên thì hình như tôi đứt một đoạn ruột.''<ref>[http://www.tapchihuongnghiep.com.vn/PrintPreview.aspx?ID=3456 Một bức thư riêng của Hồ Chủ tịch], Tạp chí Hướng nghiệp & Hoà nhập</ref>}}
 
===Những người con đỡ đầu===