Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Roxedon (thảo luận | đóng góp)
Roxedon (thảo luận | đóng góp)
Dòng 51:
Ngoài ra, việc đơn giản hóa phân tích và hệ thống hóa đã làm cho kinh tế học hướng đến việc tạo ra các mệnh đề thuần túy kinh tế không tính đến các yếu tố [[tâm lý học|tâm lý]], [[đạo đức]], [[luật pháp]] và các yếu tố xã hội khác.
 
===Kinh tế chính trịhọc Marxist===
{{chính|Kinh tế chính trị Marx-Lenin}}
Đây là trường phái kinh tế chính trị mà [[Karl Marx]] là người sáng lập và [[Friedrich Engels]] là một đại biểu khác. Trường phái này đã phát triển đáng kể những lý luận về [[phân công lao động]] và lý luận giá trị lao động của kinh tế chính trị cổ điển, từ đó giới thiệu lý luận về [[lao động thặng dư]], [[giá trị thặng dư]], [[quy luật giá trị]] và [[thay đổi hình thái giá trị]]. Marx đã phê phán lý luận về dư thừa dân số của Malthus và giới thiệu khái niệm về [[đội quân lao động dự bị]]. Marx đã tiếp thu và phát triển những lý luận của Ricardo về phân phối. Marx xem kinh tế chính trị học là miêu tả về [[quan hệ sản xuất]] tư bản chủ nghĩa. Đóng góp quan trọng khác của trường phái này là các lý luận về [[phương tiện sản xuất]], [[phương thức sản xuất]], [[lực lượng sản xuất]]...