Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rangaku”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lùi lại phá hoại của người dùng trước
Dòng 1:
[[Tập tin:KouMouZatsuWa1.gif|nhỏ|Kính hiển vi được người Nhật mô tả trong quyển sách "Những câu chuyện về người Hà Lan" (xuất bản năm 1787).]]
'''Rangaku''' (trong tiếng Nhật có nghĩa là '''Hà Lan học''', hay gọi tắt là '''Lan học''', và mở rộng ra thành '''Tây học''') là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền [[Mạc phủ]] thực thi chính sách bế quan tỏa cảng ([[sakoku]]) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).
 
Thông qua thời kỳ Rangaku, tầng lớp trí thức Nhật Bản đã có sự nhận thức tường tận hơn hầu hết các quốc gia phương Đông khác (đặc biệt là các nước vùng [[Viễn Đông]], bao gồm cả [[Trung Quốc]]) về không chỉ những thành tựu mang tính cách mạng của khoa học - kỹ thuật phương Tây trong hơn 2 thế kỷ nói trên, mà còn có được cái nhìn so sánh về tốc độ phát triển giữa phương Tây và phương Đông cũng như tầm bao quát về quan hệ chính trị thế giới đương thời thông qua những thông tin cập nhật do [[Công ty Đông Ấn Hà Lan]] (trong thời kỳ 1641-1799) và đại diện ủy quyền của chính phủ Hà Lan (trong thời kỳ 1800-1853) cung cấp.
 
==ẢnhHoàn hưởngcảnh củalịch Hà Lansử==
Những người phương Tây đầu tiên tiếp cận với [[người Nhật Bản]] là những thương nhân và nhà truyền giáo [[người Bồ Đào Nha]] từ giữa thế kỷ 16. Do chính quyền [[Mạc phủ]] chủ trương cấm truyền [[đạo Thiên chúa]] một cách quyết liệt nên những giáo sĩ phương Tây không được chào đón và bị trục xuất dần khỏi đất Nhật Bản cho tới năm 1641.
[[Cộng hòa Hà Lan]] từ thập niên cuối của [[thế kỷ 16]] cho tới hết thập niên đầu của [[thế kỷ 18]] (thường được gọi là [[Thời kỳ hoàng kim Hà Lan]]) đã là quốc gia phát triển dẫn đầu thế giới, đi tiên phong trên nhiều lĩnh vực như chính trị, xã hội, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, khoa học, triết học - tư tưởng, tôn giáo, kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, tài chính, quân sự, thám hiểm, hàng hải...
 
Trong tình hình đó, [[Công ty Đông Ấn Hà Lan]] (được thành lập năm 1602, có trụ sở đầu não đặt tại thành phố [[Amsterdam]] thuộc [[Cộng hòa Hà Lan]] nhưng trung tâm điều hành đặt ở [[Batavia]] thuộc thành phố [[Jakarta]], [[Indonesia]] ngày nay) bằng quan hệ ngoại giao khôn ngoan đã giành được đặc quyền của chính quyền Nhật Bản để trở thành những đại diện phương Tây duy nhất có quan hệ ngoại giao - kinh tế chính thức với nước Nhật trong hơn 200 năm (1641-1853) của thời kỳ bế quan tỏa cảng (được gọi là [[sakoku]] trong [[tiếng Nhật]]).
[[Hà Lan]] đóng một vai trò then chốt hàng đầu trên vũ đài chính trị của châu Âu và thế giới trong thế kỷ 17. Nhiều vùng đô thị năng động về kinh tế, cởi mở về tôn giáo, đa dạng về sắc tộc trên thế giới trong thế kỷ 17 đã được sáng lập bởi người Hà Lan như [[Jakarta]] (thuộc [[Indonesia]] ngày nay), [[New York]] (thuộc [[Hoa Kỳ]] ngày nay), [[Recife]] (thuộc [[Brasil]] ngày nay), [[Cape Town]] (thuộc [[Nam Phi]] ngày nay) và [[Đài Nam]] (thuộc [[Đài Loan]] ngày nay). Giống như một số thành phố thương mại nằm bên bờ [[biển Baltic]] (trong đó có [[Gothenburg]] và [[Riga]]), [[Gdańsk]] (tên gọi trong tiếng Đức: [[Danzig]]) là thành phố cảng thuộc [[Ba Lan]] ngày nay vẫn giữ được nhiều ảnh hưởng của Hà Lan về kiến trúc và quy hoạch đô thị trong nhiều thế kỷ.
 
==Sự ra đời và phát triển của Rangaku thành một phong trào học thuật==
Cộng hòa Hà Lan được nhiều nhà nghiên cứu kinh tế xem là quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới trong thời kỳ này (đặc biệt trong suốt [[thế kỷ 17]]), đồng thời là quốc gia có nền kinh tế - tài chính hiện đại và cao cấp (tinh vi) hơn hẳn phần còn lại của thế giới. Các dự án [[đầu tư]] (gần giống hình thức [[đầu tư trực tiếp nước ngoài]] ngày nay) của người Hà Lan thời kỳ này trải rộng hầu khắp các [[lục địa]] có người định cư, từ [[Bắc Mỹ]] xuống [[Nam Mỹ]], từ [[Bắc Âu]] ([[Scandinavia]]) xuống [[Nam Phi]] (ngày nay), từ [[Tây Âu]] tới [[Viễn Đông]] (bao gồm cả Việt Nam thời [[Trịnh-Nguyễn phân tranh]] trong gần hết thế kỷ 17).
[[Tập tin:First Japanese treatise on Western anatomy.jpg|nhỏ|Quyến sách đầu tiên về lĩnh vực giải phẫu được dịch hoàn chỉnh bởi người Nhật (Kaitai Shinsho, xuất bản 1774).]]
 
==Tầm quan trọng đối với lịch sử Nhật Bản==
Bởi Hà Lan có một ngành [[công nghiệp đóng tàu]] tân tiến và hùng mạnh nhất thế giới thời này nên đội tầu thương mại của Hà Lan vượt trội bất cứ quốc gia nào khác cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó Hà Lan cũng có một lực lượng hải quân tinh nhuệ và hùng mạnh hàng đầu thế giới. Trong nhiều trận hải chiến với [[người Scandinavia]], [[người Iberia]] ([[người Tây Ban Nha]] và [[người Bồ Đào Nha]]), [[người Liên hiệp Vương quốc Anh]], hải quân Cộng hòa Hà Lan đã giành chiến thắng ngay trong vùng hải phận, giáp bờ biển đối phương.
Phong trào Rangaku dù diễn ra một cách tương đối trầm lặng trong xã hội Nhật Bản (đặc biệt là giới hạn trong một bộ phận trí thức Nhật Bản) trong khoảng 2 thế kỷ nhưng giống như quá trình mưa dầm thấm lâu, đã có vai trò lớnmang đối với thái độ của giới sĩ phu Nhật Bản với văn minh phương Tây tạotính tiền đề chotrong công cuộc hiện đại hóa của Nhật Bản một cách chính thức bắt đầu từ nửa sau thế kỷ 19.<ref>[[Nguyễn Gia Kiểng]] trong cuốn sách ''[[Tổ quốc ăn năn]]'' (Paris, 2002) cũng bàn luận về thời kỳ này trong sự so sánh với hoàn cảnh của [[Việt Nam]]:
 
:''...Vào thời điểm [[Minh Trị Thiên Hoàng|Minh Trị]] lên ngôi, nước Nhật đã thay đổi rất nhiều rồi, khác hẳn với Việt nam. Câu chuyện sau đây đủ nói lên mức độ phát triển của nước Nhật trước khi người phương Tây đến. Một người Bồ Đào Nha, tên là Pinto, đến nước Nhật vào khoảng cuối thế kỷ 16 đem theo một cây súng. Ông ta khoe hiệu lực của cây súng hơn hẳn những thanh kiếm của các hiệp sĩ Nhật, rồi cho mượn. Vài tháng sau, khi ông ta ra đi, người Nhật đã chế ra được 500 khẩu súng giống hệt như vậy. Hai năm sau trên toàn nước Nhật có tới 300.000 khẩu súng Pinto. Kỹ năng của người Nhật đã tiến tới một trình độ rất cao ngay từ thế kỷ 16.''
Cộng hòa Hà Lan trong thời hoàng kim của nó cũng là quốc gia cấp tiến đáng kể so với phần còn lại của thế giới xét về nhiều mặt như tổ chức chính trị (hệ thống [[cộng hòa]], [[liên bang]]), xã hội ([[bình quyền]], tôn trọng [[sở hữu tư nhân]], tự do cá nhân, đề cao vai trò của giới [[tư sản]] công thương, chế đội phúc lợi - từ thiện tư nhân dành cho người nghèo), tôn giáo (tính [[khoan dung]] cao hơn hẳn phần còn lại của châu Âu) và giáo dục (tỉ lệ người biết đọc và viết cao nhất châu Âu thời kỳ này).
Người Hà Lan đóng một vai trò chủ chốt trong sự kiện quan trọng mang tính bước ngoặt đối với lịch sử [[Liên hiệp Vương quốc Anh]] và [[Ailen]] là [[Cách mạng Vinh quang]] (tên trong tiếng Anh: Glorious Revolution) vào năm 1688, với việc Thống chế các tỉnh thống nhất thuộc Cộng hòa Hà Lan (Stadtholder) là [[William III của Anh|William III]] của [[nhà Orange-Nassau]] cũng đồng thời trở thành Vua của Liên hiệp các vương quốc [[Anh]], [[Scotland]] và [[Ireland]]. Sự kiện lịch sử này được nhiều nhà sử học xem là một đỉnh cao của ảnh hưởng chính trị Hà Lan đối với châu Âu trong thế kỷ 17, khi mà [[Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan|những phát minh sáng kiến mang tính đột phá của người Hà Lan]] trong nhiều lĩnh vực đã được các quốc gia châu Âu khác tiếp thu và cải tiến, trong đó có cả [[quần đảo Britain]].
 
:''Các tài liệu của nước ta, cũng như phần lớn các tài liệu phiến diện của phương Tây mà ta sao dịch lại, đánh dấu sự mở cửa của Nhật về phương Tây từ năm 1853 (tức mười bốn năm trước khi Minh Trị lên ngôi) khi phó đề đốc (comodore) Perry chỉ huy một đoàn chiến hạm Mỹ tiến vào cảng Đông Kinh đưa tối hậu thư buộc Nhật mở cửa khẩu cho tàu bè phương Tây, và Nhật nhượng bộ. Thực ra, một cách không chính thức, Nhật đã mở cửa cho phương Tây và đã tiếp thu rất nhiều kỹ thuật và phương pháp phương Tây từ ba thế kỷ trước rồi. Người Nhật đã quen với phương Tây và đã đủ tiến hóa để hiểu sức mạnh của phương Tây. Họ nhượng bộ vì hiểu biết chứ không phải vì nhát sợ. Họ đã quen sử dụng lịch phương Tây từ lâu, cho nên năm 1873 họ bỏ hẳn lịch Tàu để chỉ dùng lịch Tây. Họ cũng đã mở những trường học về y khoa và khoa học cơ bản từ thập niên 1720, nổi tiếng nhất là Trường Hòa Lan (người Nhật quả nhiên biết chọn thày!). Năm 1744, họ xây một đài quan sát thiên văn với hai kính viễn vọng lớn. Từ năm 1810, họ tổ chức cả một cơ quan chuyên môn dịch sách khoa học kỹ thuật phương Tây. Ngày 7 tháng 1 năm 1870, đúng ba năm sau khi Minh Trị lên ngôi, bức điện tín đầu tiên được đánh đi từ Tokyo.''
Nhiều nhà quân chủ giàu tham vọng và quyền lực của châu Âu thời cận đại (đặc biệt trong các thế kỷ 17 và thế kỷ 18) có cảm tình mạnh với người Hà Lan, đặc biệt về văn hóa thương mại, phát triển kinh tế - tài chính và khả năng trị thủy của họ. Nổi bật trong số này có [[Vua]] [[:en:Christian IV of Denmark|Christian IV]] của [[Đan Mạch]], Vua [[Gustavus Adolphus]] của [[Đế quốc Thụy Điển|Thụy Điển]], [[Tsar]] [[Pyotr I]] của [[Đế chế Nga|Nga]], Vua [[Friedrich Wilhelm I của Phổ|Friedrich Wilhelm I]] của [[Nước Phổ|Phổ]]. Ở châu Á, Vua [[Narai]] của nhà Prasat Thong thời kỳ [[Vương quốc Ayutthaya]] ([[Thái Lan]]) cũng là nhà cai trị có nhiều thiện chí trong quan hệ về nhiều mặt với người Hà Lan (thông qua đại diện trung gian là [[Công ty Đông Ấn Hà Lan]]).
 
:''Nước Nhật đã rất tiến bộ khi người phương Tây đến. Chính nhờ tiến bộ mà họ đã nhận thức được sự hơn hẳn của phương Tây và đã hấp thụ rất mau chóng các kỹ thuật phương Tây...''</ref> Nếu tại Nhật Bản không có một giới trí thức cấp tiến thấy được sức mạnh của văn minh phương Tây thì đã không có [[Minh Trị duy tân]] do trí thức lãnh đạo.
[[Sa hoàng]] ([[Tsar]]) [[Pyotr Đại đế]] được nhiều nhà sử học coi là người khởi đầu cho công cuộc hiện đại hóa của nước Nga dưới thời phong kiến, với những cải cách về nhiều mặt chịu ảnh hưởng mạnh từ các quốc gia [[Tây Âu]], đặc biệt là [[Cộng hòa Hà Lan]]. Xét về tầm quan trọng đối với [[lịch sử Nga]], vai trò của thời kỳ do [[Tsar]] [[Pyotr Đại đế]] ([[Pyotr I của Nga]]) cai trị cũng tương đương với tầm quan trọng của thời kỳ [[Minh Trị Thiên Hoàng]] cai trị [[Nhật Bản]]. Khác biệt đáng kể của hai thời kỳ ở chỗ, thời kỳ ''Âu hóa'' hoặc ''Tây hóa'' ở Nga (dưới thời Pyotr Đại đế) diễn ra sớm hơn Nhật Bản (dưới thời [[Minh Trị]]) chừng hơn 150 năm. Nước Nga đầu thế kỷ 18 cũng chưa phải đứng trước sức ép ngoại xâm như Nhật Bản phải đối mặt ở nửa sau thế kỷ 19. Điểm liên kết giữa hai thời kỳ khác nhau này chính là quan hệ của hai quốc gia với người Hà Lan và [[Cộng hòa Hà Lan]]. Trong khi [[Nhật Bản]] giữ một quan hệ ngoại giao giới hạn với [[Cộng hòa Hà Lan]] (quốc gia phương Tây duy nhất còn giữ quan hệ ngoại giao với Nhật Bản sau khi chính quyền [[Mạc phủ]] thực hiện triệt để chính sách đóng cửa đất nước trong hơn 200 năm kể từ năm 1641) thông qua [[Công ty Đông Ấn Hà Lan]] (VOC), thì nước [[Nga Sa hoàng]] ([[Đế chế Nga]]) dưới thời Pyotr Đại đế duy trì một quan hệ đặc biệt với [[Hà Lan]].
 
Mặc dù là một thời kỳ (cũng đồng thời là một phong trào học thuật) có vai trò bản lề đối với lịch sử Nhật Bản nhưng do sự đóng cửa của xã hội Nhật trong hàng thế kỷ với thế giới bên ngoài và những quan điểm nhiều thiên kiến của người phương Tây, nên thời kỳ Rangaku chỉ thực sự được nghiên cứu sâu rộng trên thế giới (chủ yếu là bởi các học giả phương Tây) và ngay tại Nhật Bản kể từ nửa sau thế kỷ 20.
Ngay từ thời còn trẻ, [[Pyotr Đại đế]] ([[Pyotr I của Nga]]) đã có một mối liên hệ đặc biệt với những người Hà Lan sống tại Nga (phần nhiều là các thương nhân, nhà đầu tư và giới thợ thuyền), tập trung chủ yếu ở kinh đô [[Mátxcơva]] ([[Moskva]]). Bản thân ông cũng có nhiều thiện cảm với người Hà Lan và văn hóa Hà Lan. Trong chuyến thăm không chính thức tới Cộng hòa Hà Lan vào năm 1697, Pyotr I đã dành thời gian học nghề đóng tầu ở xưởng đóng tàu của [[Công ty Đông Ấn Hà Lan]] (trong số những bức tượng nổi tiếng tạc chân dung Pyotr Đại đế, có một kiểu tượng mang tên gọi ''Người thợ mộc Tsar hoàng'' chính là để kỷ niệm sự kiện này). Những người Hà Lan cũng đóng vai trò quan trọng trong sự ra đời của Hải quân Đế chế Nga dưới thời Pyotr Đại đế. Khi [[Pyotr I]] xác định rõ tham vọng muốn biến nước Nga Sa hoàng từ một đế quốc lục địa trở thành một cường quốc biển thực sự, ông đã chọn Cộng hòa Hà Lan làm hình mẫu hàng đầu. Nhiều chuyên gia hàng hải từ Hà Lan đã được Pyotr I tuyển mộ để phục vụ lâu dài trong Hải quân Đế chế Nga. [[:en:Cornelius Cruys|Cornelius Cruys]], một người Hà Lan gốc [[Nauy]] đã trở thành Tư lệnh đầu tiên của Hạm đội Baltic Đế chế Nga và Phó đô đốc Hải quân Đế chế Nga. Nhà thám hiểm người [[Đan Mạch]] [[Vitus Bering]] là một trong những nhà hàng hải phục vụ cho Đế chế Nga đã từng được đào tạo chuyên môn tại Cộng hòa Hà Lan. Những thập niên đầu thế kỷ 18, khi quyết định xây dựng kinh đô mới của [[Đế chế Nga]] (thay cho kinh đô cũ [[Matxcơva]]) nằm bên bờ [[biển Baltic]] lầy thấp, [[Pyotr I]] đã sử dụng nhiều chuyên gia trị thuỷ đến từ Cộng hòa Hà Lan, đồng thời chọn [[Amsterdam]] làm khuôn mẫu và đặt cho kinh đô mới một cái tên có gốc tiếng Hà Lan: ''Sankt Pieter Burkh'' (sau này đọc biến âm thành [[Saint Petersburg]]). Tại [[St. Petersburg]] ([[Sankt-Peterburg]]) ngày nay vẫn còn một hòn đảo nhân tạo nhỏ mang tên ''Novaya Gollandiya'' trong tiếng Nga (dịch nguyên văn sang tiếng Anh là ''[[:en:New Holland Island|New Holland]]'', trong tiếng Việt có nghĩa là ''Tân Hà Lan'' hay ''Hà Lan mới'') do chính Pyotr I đặt để ghi nhớ cảm tình đặc biệt ông dành cho đất nước và con người Hà Lan.
Mặc dù xuất hiện trong một thời kỳ có vai trò bản lề đối với lịch sử Nhật Bản nhưng do sự đóng cửa của xã hội Nhật với thế giới bên ngoài nên phong trào Rangaku chỉ thực sự được nghiên cứu sâu rộng trên thế giới (chủ yếu là bởi các học giả phương Tây) và ngay tại Nhật Bản kể từ nửa sau thế kỷ 20. Để thấy được tầm quan trọng của Rangaku đối với lịch sử Nhật Bản nói chung, chúng ta có thể so sánh với hoàn cảnh lịch sử đương thời của một số quốc gia như Trung Quốc (thời Minh-Thanh), [[Triều Tiên]]-[[Cao Ly]] (thời [[Joseon]]), Việt Nam (thời phân cách [[Đàng Trong]]-[[Đàng Ngoài]] từ đầu thế kỷ 17, thời [[nhà Tây Sơn]], thời [[nhà Nguyễn]] cho đến giữa thế kỷ 19) và [[Thái Lan]] (thời các vương quốc [[Ayutthaya]], [[Thonburi]], [[Rattanakosin]]).
 
[[Trung Quốc]] (thời Minh-Thanh) về nhiều mặt tỏ ra cởi mở hơn Nhật Bản trong quan hệ với [[phương Tây]], bao gồm cả việc tiếp thu nhiều thành tựu của khoa học kỹ thuật châu Âu (chủ yếu thông qua các [[giáo sĩ]] [[Công giáo]] [[Dòng Tên]]) nhưng do tâm lý bảo thủ luôn coi Trung Quốc là trung tâm văn minh hàng đầu của thế giới nên người Trung Quốc (đặc biệt là giới học giả) không nhận thấy sự phát triển nhanh chóng về nhiều mặt của phương Tây so với phương Đông chỉ trong khoảng vài ba thế kỷ.
Ngoài nước Nga, người Hà Lan cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hiện đại hóa của [[Đế quốc Thụy Điển]] ở thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18. Giống như [[Pyotr I của Nga]], vua [[Gustavus Adolphus]] ([[Gustav II Adolf]]) của [[Thụy Điển]] cũng có một cảm tình đặc biệt với người Hà Lan (trong đó có [[Hugo Grotius]]) cũng như [[Thời kỳ hoàng kim Hà Lan|văn hóa Hà Lan trong thời kỳ hoàng kim]]. Điều này giải thích tại sao ông dành sự ưu đãi đặc biệt cho những thương nhân, nhà đầu tư, chuyên gia kênh đào và trị thuỷ đến từ Cộng hòa Hà Lan trong quá trình xây dựng và phát triển thành phố mới mang tên [[Gothenburg]] ([[Göteborg]]) theo khuôn mẫu đô thị thương mại kiểu Hà Lan. Nhà đầu tư và thương gia người Hà Lan gốc Bỉ [[:en:Louis De Geer|Louis De Geer]] (1587-1652) thường được coi như người cha đỡ đầu trong lịch sử nền công nghiệp Thụy Điển.
 
[[Bán đảo Triều Tiên]] dưới thời cai trị của [[nhà Joseon]] kể từ cuối thế kỷ 16 cho đến cuối thế kỷ 19 (giai đoạn này bán đảo Triều Tiên được phương Tây biết đến chủ yếu với biệt danh: ''Vương quốc ẩn dật''), đã thực thi chính sách [[bế quan tỏa cảng]] một cách gần như tuyệt đối nên gần như không có sự nhận thức đáng kể nào về phương Tây.
Giống vua [[Gustavus Adolphus]] của Thụy Điển, vua [[:en:Christian IV of Denmark|Christian IV của Đan Mạch]] cũng là một trong số những nhà cai trị phong kiến giàu tham vọng và quyền lực ở châu Âu thời cận đại (đặc biệt trong các thế kỷ 17 và thế kỷ 18) có nhiều thiện cảm với con người và văn hóa Hà Lan. Trong số các quốc gia [[Bắc Âu]] ([[Scandinavia]]), bên cạnh Thụy Điển, [[Đan Mạch]] cũng là quốc gia lưu giữ không ít ảnh hưởng của Hà Lan, đặc biệt về mặt kiến trúc và quy hoạch đô thị, với những địa đanh như [[:en:Christianshavn|Christianshavn]], [[Sở giao dịch chứng khoán|Trụ sở giao dịch chứng khoán]] cũ của thủ đô [[Copenhagen]] (tên trong tiếng Đan Mạch: Børsen), [[lâu đài Frederiksborg]], [[lâu đài Rosenborg]], [[lâu đài Kronborg]].
 
Khác với Nhật Bản và Triều Tiên, xã hội [[Việt Nam]] kể từ thời phân cách [[Đàng Trong]]-[[Đàng Ngoài]] đầu thế kỷ 17, qua thời [[nhà Tây Sơn]], rồi thời [[nhà Nguyễn]] cho đến giữa thế kỷ 19, đã có những tiếp xúc tương đối cởi mở với người phương Tây về nhiều mặt (kể cả với [[người Hà Lan]]), nhưng chưa từng có một phong trào nào giống Rangaku của Nhật Bản. Một nguyên do quan trọng giải thích cho điều này là giới trí thức [[nho sĩ]] Việt Nam (cho tới khi bị Pháp đô hộ) đã tự giam mình dưới cái bóng chính trị, văn hóa khổng lồ cùng thế giới quan bảo thủ của Trung Quốc trong cả nghìn năm, nên về nhiều mặt còn tỏ ra bảo thủ hơn cả trí thức nho sĩ Trung Quốc. Hầu hết kiến thức về phương Tây (như những kiến thức về triết học, tư tưởng, khoa học tự nhiên và kỹ thuật thường được gọi chung là "[[Tân thư]]" hay "[[Tân học]]") mà một bộ phận nhỏ nho sĩ Đại Việt tiếp thu (dù chỉ ở mức độ rất giới hạn so với nho sĩ Trung Quốc) trước khi bị người [[Thời kỳ Pháp thuộc|Pháp xâm lược]] là thông qua các tài liệu chữ Hán đã được dịch ra từ sách vở phương Tây (và cũng có thể bao gồm thư tịch chữ Hán dịch từ tài liệu tiếng Nhật thời thế kỷ 19) chủ yếu bởi giới truyền đạo Công giáo [[dòng Tên]] đến từ châu Âu hợp tác với một bộ phận nhỏ nho sĩ Trung Quốc đương thời (điển hình như trường hợp [[:en:Matteo Ricci|Matteo Ricci]], [[:en: Sabatino de Ursis|Sabatino de Ursis]], [[:en:Ferdinand Verbiest|Ferdinand Verbiest]] và [[:en:Xu Guangqi|Xu Guangqi]]) bắt đầu từ thế kỷ 16 trở đi. NhữngVà những kiến thức này cũng chỉ phổ biến ở vàimột bộ phận rất nhỏ Nhonho sĩ Việt Nam, từngđặc rabiệt nước ngoàinhững như [[Nguyễnngười Trường Tộ]],điều kiện được đi sứ Trung Quốc thường xuyên như [[Phạm PhúQuý ThứĐôn]]. Cũng như hầu hết những nhà cai trị phong kiến của Việt Nam (ngay cả với những người có không ít hiểu biết về sức mạnh thực sự của phương Tây như [[Gia Long]], [[Minh Mạng]]) trước khi họa xâm lăng từ phương Tây cận kề thì đều không có thái độ thực sự cầu thị trong việc tiếp thu những giá trị văn hóa ngoại khoaphi họcTrung phươngHoa Tây(cũng có thể gọi là phi Hán), tức là những giá trị văn hóa đến từ bên ngoài thế giới Hán hóa nhưng khó hoặc không được người Hán chấp nhận, ngay cả ở mức độ tiếp thu có chọn lọc như [[người Nhật]]. Một luận chungdụ trongđiển nướchình đều không[[chữ muốnQuốc duyngữ]] tânđang họcđược hỏidùng phươngphổ Tây.biến Việctại đóngViệt cửaNam đấtngày nướcnay khiếnđã đađược sốhình thành và hoàn thiện dần bởi những giáo sĩ Công giáo (có sự hợp tác với một bộ phận nhỏ người Việt) khôngđến cậptừ nhậtchâu đượcÂu tìnhtrong hìnhvài thế giớikỷ nên(chủ khôngyếu thấybắt đượcđầu sựtừ cấpthế báchkỷ 17) nhưng chỉ dưới sức ép của việcchế họcđộ hỏicai phươngtrị Tâythực đểdân chốngPháp lạithì họa mấtmới nướcdần trở thành thứ chữ viết được giới học thức Việt Nam sử dụng rộng rãi. SựRõ ràng sự tiếp nhận kiến thức phương Tây ở Việt Nam bởi giới học thức Nhonho sĩ mang nặng tính thụ động do sức ép nhiều mặt từ thế lực bên ngoài lãnh thổ, trái ngược với sự tiếp nhận mang tính chủ động cao của [[người Nhật Bản]]. Chính thái độ thiếu cầu thị của người Việt đối với văn minh phương Tây khiến Việt Nam không chịu duy tân để hiện đại hóa quốc gia dẫn đến mất nước kéo theo sau đó là những hậu quả xấu đối với xã hội Việt Nam trong thời [[Pháp thuộc]] cùng những bi kịch mà quốc gia này phải chịu đựng trong thế kỷ XX.
Trên lãnh thổ [[Cộng hòa Liên bang Đức|nước Đức]] ngày nay cũng như nhiều vùng đất một thời thuộc Đức vẫn còn một số địa phương lưu giữ được những dấu tích về ảnh hưởng của người Hà Lan trong vài thế kỷ trước. Vùng đô thị [[Friedrichstadt]] thuộc bang [[Schleswig-Holstein]] ngày nay do những người tị nạn tôn giáo (nhiều người trong số đó là thương nhân) sáng lập năm 1621 dưới sự bảo trợ của Công tước Friedrich III của nhà Holstein-Gottorf. Tại thành phố một thời định cư của hoàng gia Phổ là [[Potsdam]] vẫn còn khu định cư của người Hà Lan (tên trong tiếng Đức: [[:de:Holländisches Viertel|Holländisches Viertel]], tên trong tiếng Anh: Dutch Quarter) gợi nhắc về dấu tích của những di dân do chính vua [[nước Phổ]] [[Friedrich Wilhelm I của Phổ|Friedrich Wilhelm I]] mời tới từ [[Cộng hòa Hà Lan]] để phát triển kinh tế của [[Vương quốc Phổ]] những thập niên đầu thế kỷ 18.
 
Khác với các quốc gia kể trên (bao gồm cả Nhật Bản), [[Thái Lan]] kể từ thời [[Vương quốc Ayutthaya]], tới [[Vương quốc Thonburi]], rồi đến [[Vương quốc Rattanakosin]] đã có một chính sách ngoại giao linh động và khôn ngoan, được duy trì một cách liên tục đối với phương Tây nhờ(một mặt khác nữa là [[Thái Lan]] chưa từng bị ảnh hưởng bởi ý thức hệ bảo thủ của [[Nho giáo]]). Nhờ vậy, [[Thái Lan]] cùng với Nhật Bản là hai trường hợp hiếm hoi ở [[phương Đông]] không trởbị thànhrơi nạnvào nhân[[ách đô hộ]] của [[chủ nghĩa thực dân]] rồi [[chủ nghĩa đế quốc]] phương Tây. Nhưng trong khi Nhật Bản [[hiện đại hóa]] nhanh chóng để rồi trở thành một nước [[đế quốc quân phiệt]] theo mô hình phương Tây, thì Thái Lan cũng hiện đại theo mô hình phương Tây nhưng chưa từng vươn tới vị thế và ảnh hưởng mà Nhật Bản đã đạt được. Một nguyên do quan trọng giải thích điều này là ở Thái Lan chưa từng có một thời kỳ hay phong trào học thuật nào mang tính khai sáng tương tự như Rangaku của Nhật Bản. Do đó dù Thái Lan có nhiều nhà cai trị sáng suốt trong ngoại giao và khát vọng canh tân đất nước theo hình mẫu phương Tây (điển hình là triều Prasat Thong với [[:en:Narai|Narai]], triều Thonburi với [[Taksin]], [[Vương triều Chakri|triều Chakri]] với [[Rama I]], [[Rama III]], [[Rama IV]] và [[Rama V]]), nhưng họ không thể khailàm sángthức tỉnh cả một dân tộc, đặc biệt là tạo ra một đội ngũ trí thức tiên phong như Nhật Bản đã có với phong trào Rangaku.
==Phong trào Rangaku==
[[Tập tin:First Japanese treatise on Western anatomy.jpg|nhỏ|Quyến sách đầu tiên về lĩnh vực giải phẫu được dịch hoàn chỉnh bởi người Nhật (Kaitai Shinsho, xuất bản 1774).]]
 
Trong việc lý giải sự khác biệt về cái nhìn của Nhật Bản với thế giới bên ngoài, chúng ta cũng nên lưu ý một yếu tố quan trọng là địa lý. Khác với Triều Tiên và Việt Nam, trong gần cả chiều dài lịch sử của mình, người Nhật không mấy khi phải lo đối phó với nguy cơ xâm lược hay đồng hóa văn hóa từ những thế lực bên ngoài do Nhật Bản là một quốc đảo. Khoảng cách địa lý giữa Nhật Bản và đại lục Á-Âu đủ để tạo cho nước Nhật một sự tự tin và chủ động cao khi phải đối phó với những cuộc tấn công bằng quân sự từ bên ngoài. Trong khi đó những nguy cơ này đối với người Triều Tiên và người Việt Nam là luôn thường trực vì cả hai dân tộc này đều nằm kề với(núi liền núi, sông liền sông, sông núi cũng không đến mức cách trở cho việc qua lại biên giới) những triều đại phong kiến Trung Quốc mang nhiều tham vọng bành trướng. Sự khác biệt lớn này giữa Nhật Bản với Triều Tiên và Việt Nam đã tạo cho người Nhật một tâm lý chủ động hơn hẳn. Sự chủ động, cầu thị của người Nhật trong việc tiếp thu những giá trị văn hóa bên ngoàingoại không phải mới có từ khi tiếp xúc thường xuyên với người phương Tây từ thế kỷ 16. Ngay từ giai đoạn thịnh trị của [[nhà Đường]], người Nhật đã có sự tiếp xúc sâu rộng với văn hóa Trung Quốc. Nhiều đoàn lưu học sinh được chính phủ Nhật Bản chọn lựa đã không quản sự xa cách và nguy hiểm mà vượt biển trên con đường gian nan để đến được kinh đô [[Trường An]] dumưu họccầu tri thức. Cũng cần lưu ý rằng dù người Nhật Bản tiếp thu nhiều tư tưởng hay triết lý từ bên ngoài (như trường hợp [[Phật giáo]] và [[Nho giáo]]) nhưng tính chủ động cùng khả năng họcsàng hỏi và sáng tạolọc của họ cao hơn [[người Triều Tiên]] và cao hơn nhiều [[người Việt Nam]]. Tại Nhật Bản tồn tại hầu hết các trường phái Nho giáo và Phật giáo trong khi tại Việt Nam hai hệ thống triết học này bị giản lược và không chia thành nhiều trường phái như Nhật Bản.
Những người phương Tây đầu tiên tiếp cận với [[người Nhật Bản]] là những thương nhân và nhà truyền giáo [[người Bồ Đào Nha]] từ giữa thế kỷ 16. Do chính quyền [[Mạc phủ]] chủ trương cấm truyền [[đạo Thiên chúa]] một cách quyết liệt nên những giáo sĩ phương Tây không được chào đón và bị trục xuất dần khỏi đất Nhật Bản cho tới năm 1641.
 
==Tiếp nhận ảnh hưởng Hà Lan ở một số quốc gia khác trong lịch sử==
Trong tình hình đó, [[Công ty Đông Ấn Hà Lan]] (được thành lập năm 1602, có trụ sở đầu não đặt tại thành phố [[Amsterdam]] thuộc [[Cộng hòa Hà Lan]] nhưng trung tâm điều hành đặt ở [[Batavia]] thuộc thành phố [[Jakarta]], [[Indonesia]] ngày nay) bằng quan hệ ngoại giao khôn ngoan đã giành được đặc quyền của chính quyền Nhật Bản để trở thành những đại diện phương Tây duy nhất có quan hệ ngoại giao - kinh tế chính thức với nước Nhật trong hơn 200 năm (1641-1853) của thời kỳ bế quan tỏa cảng (được gọi là [[sakoku]] trong [[tiếng Nhật]]).
[[Cộng hòa Hà Lan]] từ thập niên cuối của [[thế kỷ 16]] cho tới hết thập niên đầu của [[thế kỷ 18]] (thường được gọi là [[Thời kỳ hoàng kim Hà Lan]]) đã là quốc gia phát triển dẫn đầu thế giới, đi tiên phong trên nhiều lĩnh vực như chính trị, xã hội, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, khoa học, triết học - tư tưởng, tôn giáo, kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, tài chính, quân sự, thám hiểm, hàng hải...
 
[[Hà Lan]] đóng một vai trò then chốt hàng đầu trên vũ đài chính trị của châu Âu và thế giới trong thế kỷ 17. Nhiều vùng đô thị năng động về kinh tế, cởi mở về tôn giáo, đa dạng về sắc tộc trên thế giới trong thế kỷ 17 đã được sáng lập bởi người Hà Lan như [[Jakarta]] (thuộc [[Indonesia]] ngày nay), [[New York]] (thuộc [[Hoa Kỳ]] ngày nay), [[Recife]] (thuộc [[Brasil]] ngày nay), [[Cape Town]] (thuộc [[Nam Phi]] ngày nay) và [[Đài Nam]] (thuộc [[Đài Loan]] ngày nay). Giống như một số thành phố thương mại nằm bên bờ [[biển Baltic]] (trong đó có [[Gothenburg]] và [[Riga]]), [[Gdańsk]] (tên gọi trong tiếng Đức: [[Danzig]]) là thành phố cảng thuộc [[Ba Lan]] ngày nay vẫn giữ được nhiều ảnh hưởng của Hà Lan về kiến trúc và quy hoạch đô thị trong nhiều thế kỷ.
Phong trào Rangaku dù diễn ra một cách tương đối trầm lặng trong xã hội Nhật Bản (đặc biệt là giới hạn trong một bộ phận trí thức Nhật Bản) trong khoảng 2 thế kỷ nhưng giống như quá trình mưa dầm thấm lâu, đã có vai trò lớn đối với thái độ của giới sĩ phu Nhật Bản với văn minh phương Tây tạo tiền đề cho công cuộc hiện đại hóa của Nhật Bản một cách chính thức bắt đầu từ nửa sau thế kỷ 19.<ref>[[Nguyễn Gia Kiểng]] trong cuốn sách ''[[Tổ quốc ăn năn]]'' (Paris, 2002) cũng bàn luận về thời kỳ này trong sự so sánh với hoàn cảnh của [[Việt Nam]]:
 
Cộng hòa Hà Lan được nhiều nhà nghiên cứu kinh tế xem là quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới trong thời kỳ này (đặc biệt trong suốt [[thế kỷ 17]]), đồng thời là quốc gia có nền kinh tế - tài chính hiện đại và cao cấp (tinh vi) hơn hẳn phần còn lại của thế giới. Các dự án [[đầu tư]] (gần giống hình thức [[đầu tư trực tiếp nước ngoài]] ngày nay) của người Hà Lan thời kỳ này trải rộng hầu khắp các [[lục địa]] có người định cư, từ [[Bắc Mỹ]] xuống [[Nam Mỹ]], từ [[Bắc Âu]] ([[Scandinavia]]) xuống [[Nam Phi]] (ngày nay), từ [[Tây Âu]] tới [[Viễn Đông]] (bao gồm cả Việt Nam thời [[Trịnh-Nguyễn phân tranh]] trong gần hết thế kỷ 17).
:''...Vào thời điểm [[Minh Trị Thiên Hoàng|Minh Trị]] lên ngôi, nước Nhật đã thay đổi rất nhiều rồi, khác hẳn với Việt nam. Câu chuyện sau đây đủ nói lên mức độ phát triển của nước Nhật trước khi người phương Tây đến. Một người Bồ Đào Nha, tên là Pinto, đến nước Nhật vào khoảng cuối thế kỷ 16 đem theo một cây súng. Ông ta khoe hiệu lực của cây súng hơn hẳn những thanh kiếm của các hiệp sĩ Nhật, rồi cho mượn. Vài tháng sau, khi ông ta ra đi, người Nhật đã chế ra được 500 khẩu súng giống hệt như vậy. Hai năm sau trên toàn nước Nhật có tới 300.000 khẩu súng Pinto. Kỹ năng của người Nhật đã tiến tới một trình độ rất cao ngay từ thế kỷ 16.''
 
Bởi Hà Lan có một ngành [[công nghiệp đóng tàutầu]] tân tiến và hùng mạnh nhất thế giới thời này nên đội tầu thương mại của Hà Lan vượt trội bất cứ quốc gia nào khác cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó Hà Lan cũng có một lực lượng hải quân tinh nhuệ và hùng mạnh hàng đầu thế giới. Trong nhiều trận hải chiến với [[người Scandinavia]], [[người Iberia]] ([[người Tây Ban Nha]] và [[người Bồ Đào Nha]]), [[người Liên hiệp Vương quốc Anh]], hải quân Cộng hòa Hà Lan đã giành chiến thắng ngay trong vùng hải phận, giáp bờ biển đối phương.
:''Các tài liệu của nước ta, cũng như phần lớn các tài liệu phiến diện của phương Tây mà ta sao dịch lại, đánh dấu sự mở cửa của Nhật về phương Tây từ năm 1853 (tức mười bốn năm trước khi Minh Trị lên ngôi) khi phó đề đốc (comodore) Perry chỉ huy một đoàn chiến hạm Mỹ tiến vào cảng Đông Kinh đưa tối hậu thư buộc Nhật mở cửa khẩu cho tàu bè phương Tây, và Nhật nhượng bộ. Thực ra, một cách không chính thức, Nhật đã mở cửa cho phương Tây và đã tiếp thu rất nhiều kỹ thuật và phương pháp phương Tây từ ba thế kỷ trước rồi. Người Nhật đã quen với phương Tây và đã đủ tiến hóa để hiểu sức mạnh của phương Tây. Họ nhượng bộ vì hiểu biết chứ không phải vì nhát sợ. Họ đã quen sử dụng lịch phương Tây từ lâu, cho nên năm 1873 họ bỏ hẳn lịch Tàu để chỉ dùng lịch Tây. Họ cũng đã mở những trường học về y khoa và khoa học cơ bản từ thập niên 1720, nổi tiếng nhất là Trường Hòa Lan (người Nhật quả nhiên biết chọn thày!). Năm 1744, họ xây một đài quan sát thiên văn với hai kính viễn vọng lớn. Từ năm 1810, họ tổ chức cả một cơ quan chuyên môn dịch sách khoa học kỹ thuật phương Tây. Ngày 7 tháng 1 năm 1870, đúng ba năm sau khi Minh Trị lên ngôi, bức điện tín đầu tiên được đánh đi từ Tokyo.''
 
Cộng hòa Hà Lan trong thời hoàng kim của nó cũng là quốc gia cấp tiến đáng kể so với phần còn lại của thế giới xét về nhiều mặt như tổ chức chính trị (hệ thống [[cộng hòa]], [[liên bang]]), xã hội ([[bình quyền]], tôn trọng [[sở hữu tư nhân]], tự do cá nhân, đề cao vai trò của giới [[tư sản]] công thương, chế đội phúc lợi - từ thiện tư nhân dành cho người nghèo), tôn giáo (tính [[khoan dung]] cao hơn hẳn phần còn lại của châu Âu) và giáo dục (tỉ lệ người biết đọc và viết cao nhất châu Âu thời kỳ này).
:''Nước Nhật đã rất tiến bộ khi người phương Tây đến. Chính nhờ tiến bộ mà họ đã nhận thức được sự hơn hẳn của phương Tây và đã hấp thụ rất mau chóng các kỹ thuật phương Tây...''</ref> Nếu tại Nhật Bản không có một giới trí thức cấp tiến thấy được sức mạnh của văn minh phương Tây thì đã không có [[Minh Trị duy tân]] do trí thức lãnh đạo.
 
Người Hà Lan đóng một vai trò chủ chốt trong sự kiện quan trọng mang tính bước ngoặt đối với lịch sử [[Liên hiệp Vương quốc Anh]] và [[Ailen]] là [[Cách mạng Vinh quang]] (tên trong tiếng Anh: Glorious Revolution) vào năm 1688, với việc Thống chế các tỉnh thống nhất thuộc Cộng hòa Hà Lan (Stadtholder) là [[William III của Anh|William III]] của [[nhà Orange-Nassau]] cũng đồng thời trở thành Vua của Liên hiệp các vương quốc [[Anh]], [[Scotland]] và [[Ireland]]. Sự kiện lịch sử này được nhiều nhà sử học xem là một đỉnh cao của ảnh hưởng chính trị Hà Lan đối với châu Âu trong thế kỷ 17, khi mà [[Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan|những phát minh sáng kiến mang tính đột phá của người Hà Lan]] trong nhiều lĩnh vực đã được các quốc gia châu Âu khác tiếp thu và cải tiến, trong đó có cả [[quần đảo Britain]].
Mặc dù xuất hiện trong một thời kỳ có vai trò bản lề đối với lịch sử Nhật Bản nhưng do sự đóng cửa của xã hội Nhật với thế giới bên ngoài nên phong trào Rangaku chỉ thực sự được nghiên cứu sâu rộng trên thế giới (chủ yếu là bởi các học giả phương Tây) và ngay tại Nhật Bản kể từ nửa sau thế kỷ 20. Để thấy được tầm quan trọng của Rangaku đối với lịch sử Nhật Bản nói chung, chúng ta có thể so sánh với hoàn cảnh lịch sử đương thời của một số quốc gia như Trung Quốc (thời Minh-Thanh), [[Triều Tiên]]-[[Cao Ly]] (thời [[Joseon]]), Việt Nam (thời phân cách [[Đàng Trong]]-[[Đàng Ngoài]] từ đầu thế kỷ 17, thời [[nhà Tây Sơn]], thời [[nhà Nguyễn]] cho đến giữa thế kỷ 19) và [[Thái Lan]] (thời các vương quốc [[Ayutthaya]], [[Thonburi]], [[Rattanakosin]]).
 
Nhiều nhà quân chủ giàu tham vọng và quyền lực của châu Âu thời cận đại (đặc biệt trong các thế kỷ 17 và thế kỷ 18) có cảm tình mạnh với người Hà Lan, đặc biệt về văn hóa thương mại, phát triển kinh tế - tài chính và khả năng trị thủy của họ. Nổi bật trong số này có [[Vua]] [[:en:Christian IV of Denmark|Christian IV]] của [[Đan Mạch]], Vua [[Gustavus Adolphus]] của [[Đế quốc Thụy Điển|Thụy Điển]], [[Tsar]] [[Pyotr I]] của [[Đế chế Nga|Nga]], Vua [[Friedrich Wilhelm I của Phổ|Friedrich Wilhelm I]] của [[Nước Phổ|Phổ]]. Ở châu Á, Vua [[Narai]] của nhà Prasat Thong thời kỳ [[Vương quốc Ayutthaya]] ([[Thái Lan]]) cũng là nhà cai trị có nhiều thiện chí trong quan hệ về nhiều mặt với người Hà Lan (thông qua đại diện trung gian là [[Công ty Đông Ấn Hà Lan]]).
Trong việc lý giải sự khác biệt về cái nhìn của Nhật Bản với thế giới bên ngoài, chúng ta cũng nên lưu ý một yếu tố quan trọng là địa lý. Khác với Triều Tiên và Việt Nam, trong gần cả chiều dài lịch sử của mình, người Nhật không mấy khi phải lo đối phó với nguy cơ xâm lược hay đồng hóa văn hóa từ những thế lực bên ngoài do Nhật Bản là một quốc đảo. Khoảng cách địa lý giữa Nhật Bản và đại lục Á-Âu đủ để tạo cho nước Nhật một sự tự tin và chủ động cao khi phải đối phó với những cuộc tấn công bằng quân sự từ bên ngoài. Trong khi đó những nguy cơ này đối với người Triều Tiên và người Việt Nam là luôn thường trực vì cả hai dân tộc này đều nằm kề với Trung Quốc mang nhiều tham vọng bành trướng. Sự khác biệt lớn này giữa Nhật Bản với Triều Tiên và Việt Nam đã tạo cho người Nhật một tâm lý chủ động hơn hẳn. Sự chủ động, cầu thị của người Nhật trong việc tiếp thu những giá trị văn hóa bên ngoài không phải mới có từ khi tiếp xúc thường xuyên với người phương Tây từ thế kỷ 16. Ngay từ giai đoạn thịnh trị của [[nhà Đường]], người Nhật đã có sự tiếp xúc sâu rộng với văn hóa Trung Quốc. Nhiều đoàn lưu học sinh được chính phủ Nhật Bản chọn lựa đến kinh đô [[Trường An]] du học. Cũng cần lưu ý rằng dù người Nhật Bản tiếp thu nhiều tư tưởng hay triết lý từ bên ngoài (như trường hợp [[Phật giáo]] và [[Nho giáo]]) nhưng tính chủ động cùng khả năng học hỏi và sáng tạo của họ cao hơn [[người Triều Tiên]] và [[người Việt Nam]]. Tại Nhật Bản tồn tại hầu hết các trường phái Nho giáo và Phật giáo trong khi tại Việt Nam hai hệ thống triết học này bị giản lược và không chia thành nhiều trường phái như Nhật Bản.
 
[[Sa hoàng]] ([[Tsar]]) [[Pyotr Đại đế]] được nhiều nhà sử học coi là người khởi đầu cho công cuộc hiện đại hóa của nước Nga dưới thời phong kiến, với những cải cách về nhiều mặt chịu ảnh hưởng mạnh từ các quốc gia [[Tây Âu]], đặc biệt là [[Cộng hòa Hà Lan]]. Xét về tầm quan trọng đối với [[lịch sử Nga]], vai trò của thời kỳ do [[Tsar]] [[Pyotr Đại đế]] ([[Pyotr I của Nga]]) cai trị cũng tương đương với tầm quan trọng của thời kỳ [[Minh Trị Thiên Hoàng]] cai trị [[Nhật Bản]]. Khác biệt đáng kể của hai thời kỳ ở chỗ, thời kỳ ''Âu hóa'' hoặc ''Tây hóa'' ở Nga (dưới thời Pyotr Đại đế) diễn ra sớm hơn Nhật Bản (dưới thời [[Minh Trị]]) chừng hơn 150 năm. Nước Nga đầu thế kỷ 18 cũng chưa phải đứng trước sức ép ngoại xâm như Nhật Bản phải đối mặt ở nửa sau thế kỷ 19. Điểm liên kết giữa hai thời kỳ khác nhau này chính là quan hệ của hai quốc gia với người Hà Lan và [[Cộng hòa Hà Lan]]. Trong khi [[Nhật Bản]] giữ một quan hệ ngoại giao giới hạn với [[Cộng hòa Hà Lan]] (quốc gia phương Tây duy nhất còn giữ quan hệ ngoại giao với Nhật Bản sau khi chính quyền [[Mạc phủ]] thực hiện triệt để chính sách đóng cửa đất nước trong hơn 200 năm kể từ năm 1641) thông qua [[Công ty Đông Ấn Hà Lan]] (VOC), thì nước [[Nga Sa hoàng]] ([[Đế chế Nga]]) dưới thời Pyotr Đại đế duy trì một quan hệ đặc biệt với [[Hà Lan]].
==Tây học tại các nước Châu Á khác==
===Trung Quốc===
[[Trung Quốc]] (thời Minh-Thanh) về nhiều mặt tỏ ra cởi mở hơn Nhật Bản trong quan hệ với [[phương Tây]], bao gồm cả việc tiếp thu nhiều thành tựu của khoa học kỹ thuật châu Âu (chủ yếu thông qua các [[giáo sĩ]] [[Công giáo]] [[Dòng Tên]]) nhưng do tâm lý bảo thủ luôn coi Trung Quốc là trung tâm văn minh hàng đầu của thế giới nên người Trung Quốc (đặc biệt là giới học giả) không nhận thấy sự phát triển nhanh chóng về nhiều mặt của phương Tây so với phương Đông chỉ trong khoảng vài ba thế kỷ.
===Triều Tiên===
[[Bán đảo Triều Tiên]] dưới thời cai trị của [[nhà Joseon]] kể từ cuối thế kỷ 16 cho đến cuối thế kỷ 19 (giai đoạn này bán đảo Triều Tiên được phương Tây biết đến chủ yếu với biệt danh: ''Vương quốc ẩn dật''), đã thực thi chính sách [[bế quan tỏa cảng]] một cách gần như tuyệt đối nên gần như không có sự nhận thức đáng kể nào về phương Tây.
===Việt Nam===
Khác với Nhật Bản và Triều Tiên, xã hội [[Việt Nam]] kể từ thời phân cách [[Đàng Trong]]-[[Đàng Ngoài]] đầu thế kỷ 17, qua thời [[nhà Tây Sơn]], rồi thời [[nhà Nguyễn]] cho đến giữa thế kỷ 19, đã có những tiếp xúc tương đối cởi mở với người phương Tây về nhiều mặt (kể cả với [[người Hà Lan]]), nhưng chưa từng có một phong trào nào giống Rangaku của Nhật Bản. Một nguyên do quan trọng giải thích cho điều này là giới trí thức [[nho sĩ]] Việt Nam (cho tới khi bị Pháp đô hộ) đã tự giam mình dưới cái bóng chính trị, văn hóa khổng lồ cùng thế giới quan bảo thủ của Trung Quốc trong cả nghìn năm, nên về nhiều mặt còn tỏ ra bảo thủ hơn cả trí thức nho sĩ Trung Quốc. Hầu hết kiến thức về phương Tây (như những kiến thức về triết học, tư tưởng, khoa học tự nhiên và kỹ thuật thường được gọi chung là "[[Tân thư]]" hay "[[Tân học]]") mà một bộ phận nhỏ nho sĩ Đại Việt tiếp thu (dù chỉ ở mức độ rất giới hạn so với nho sĩ Trung Quốc) trước khi bị người [[Thời kỳ Pháp thuộc|Pháp xâm lược]] là thông qua các tài liệu chữ Hán đã được dịch ra từ sách vở phương Tây (và cũng có thể bao gồm thư tịch chữ Hán dịch từ tài liệu tiếng Nhật thời thế kỷ 19) chủ yếu bởi giới truyền đạo Công giáo [[dòng Tên]] đến từ châu Âu hợp tác với một bộ phận nhỏ nho sĩ Trung Quốc đương thời (điển hình như trường hợp [[:en:Matteo Ricci|Matteo Ricci]], [[:en: Sabatino de Ursis|Sabatino de Ursis]], [[:en:Ferdinand Verbiest|Ferdinand Verbiest]] và [[:en:Xu Guangqi|Xu Guangqi]]) bắt đầu từ thế kỷ 16 trở đi. Những kiến thức này cũng chỉ phổ biến ở vài Nho sĩ Việt Nam từng ra nước ngoài như [[Nguyễn Trường Tộ]], [[Phạm Phú Thứ]]. Cũng như hầu hết những nhà cai trị phong kiến của Việt Nam (ngay cả với những người có không ít hiểu biết về sức mạnh của phương Tây như [[Gia Long]], [[Minh Mạng]]) trước khi họa xâm lăng từ phương Tây cận kề thì đều không có thái độ thực sự cầu thị trong việc tiếp thu những giá trị văn hóa và khoa học phương Tây, ngay cả ở mức độ tiếp thu có chọn lọc như [[người Nhật]]. Dư luận chung trong nước đều không muốn duy tân học hỏi phương Tây. Việc đóng cửa đất nước khiến đa số người Việt không cập nhật được tình hình thế giới nên không thấy được sự cấp bách của việc học hỏi phương Tây để chống lại họa mất nước. Sự tiếp nhận kiến thức phương Tây ở Việt Nam bởi giới học thức Nho sĩ mang nặng tính thụ động do sức ép nhiều mặt từ thế lực bên ngoài, trái ngược với sự tiếp nhận mang tính chủ động cao của [[người Nhật Bản]]. Chính thái độ thiếu cầu thị của người Việt đối với văn minh phương Tây khiến Việt Nam không chịu duy tân để hiện đại hóa quốc gia dẫn đến mất nước kéo theo sau đó là những hậu quả xấu đối với xã hội Việt Nam trong thời [[Pháp thuộc]] cùng những bi kịch mà quốc gia này phải chịu đựng trong thế kỷ XX.
 
Ngay từ thời còn trẻ, [[Pyotr Đại đế]] ([[Pyotr I của Nga]]) đã có một mối liên hệ đặc biệt với những người Hà Lan sống tại Nga (phần nhiều là các thương nhân, nhà đầu tư và giới thợ thuyền), tập trung chủ yếu ở kinh đô [[Mátxcơva]] ([[Moskva]]). Bản thân ông cũng có nhiều thiện cảm với người Hà Lan và văn hóa Hà Lan. Trong chuyến thăm không chính thức tới Cộng hòa Hà Lan vào năm 1697, Pyotr I đã dành thời gian học nghề đóng tầu ở xưởng đóng tàu của [[Công ty Đông Ấn Hà Lan]] (trong số những bức tượng nổi tiếng tạc chân dung Pyotr Đại đế, có một kiểu tượng mang tên gọi ''Người thợ mộc Tsar hoàng'' chính là để kỷ niệm sự kiện này). Những người Hà Lan cũng đóng vai trò quan trọng trong sự ra đời của Hải quân Đế chế Nga dưới thời Pyotr Đại đế. Khi [[Pyotr I]] xác định rõ tham vọng muốn biến nước Nga Sa hoàng từ một đế quốc lục địa trở thành một cường quốc biển thực sự, ông đã chọn Cộng hòa Hà Lan làm hình mẫu hàng đầu. Nhiều chuyên gia hàng hải từ Hà Lan đã được Pyotr I tuyển mộ để phục vụ lâu dài trong Hải quân Đế chế Nga. [[:en:Cornelius Cruys|Cornelius Cruys]], một người Hà Lan gốc [[Nauy]] đã trở thành Tư lệnh đầu tiên của Hạm đội Baltic Đế chế Nga và Phó đô đốc Hải quân Đế chế Nga. Nhà thám hiểm người [[Đan Mạch]] [[Vitus Bering]] là một trong những nhà hàng hải phục vụ cho Đế chế Nga đã từng được đào tạo chuyên môn tại Cộng hòa Hà Lan. Những thập niên đầu thế kỷ 18, khi quyết định xây dựng kinh đô mới của [[Đế chế Nga]] (thay cho kinh đô cũ [[Matxcơva]]) nằm bên bờ [[biển Baltic]] lầy thấp, [[Pyotr I]] đã sử dụng nhiều chuyên gia trị thuỷ đến từ Cộng hòa Hà Lan, đồng thời chọn [[Amsterdam]] làm khuôn mẫu và đặt cho kinh đô mới một cái tên có gốc tiếng Hà Lan: ''Sankt Pieter Burkh'' (sau này đọc biến âm thành [[Saint Petersburg]]). Tại [[St. Petersburg]] ([[Sankt-Peterburg]]) ngày nay vẫn còn một hòn đảo nhân tạo nhỏ mang tên ''Novaya Gollandiya'' trong tiếng Nga (dịch nguyên văn sang tiếng Anh là ''[[:en:New Holland Island|New Holland]]'', trong tiếng Việt có nghĩa là ''Tân Hà Lan'' hay ''Hà Lan mới'') do chính Pyotr I đặt để ghi nhớ cảm tình đặc biệt ông dành cho đất nước và con người Hà Lan.
===Thái Lan===
 
Khác với các quốc gia kể trên (bao gồm cả Nhật Bản), [[Thái Lan]] kể từ thời [[Vương quốc Ayutthaya]], tới [[Vương quốc Thonburi]], rồi đến [[Vương quốc Rattanakosin]] đã có một chính sách ngoại giao linh động và khôn ngoan, được duy trì một cách liên tục đối với phương Tây nhờ vậy, [[Thái Lan]] cùng với Nhật Bản là hai trường hợp hiếm hoi ở [[phương Đông]] không trở thành nạn nhân của [[chủ nghĩa thực dân]] rồi [[chủ nghĩa đế quốc]] phương Tây. Nhưng trong khi Nhật Bản [[hiện đại hóa]] nhanh chóng để rồi trở thành một nước [[đế quốc quân phiệt]] theo mô hình phương Tây, thì Thái Lan cũng hiện đại theo mô hình phương Tây nhưng chưa từng vươn tới vị thế và ảnh hưởng mà Nhật Bản đã đạt được. Một nguyên do quan trọng giải thích điều này là ở Thái Lan chưa từng có một thời kỳ hay phong trào học thuật nào mang tính khai sáng tương tự như Rangaku của Nhật Bản. Do đó dù Thái Lan có nhiều nhà cai trị sáng suốt trong ngoại giao và khát vọng canh tân đất nước theo hình mẫu phương Tây (điển hình là triều Prasat Thong với [[:en:Narai|Narai]], triều Thonburi với [[Taksin]], [[Vương triều Chakri|triều Chakri]] với [[Rama I]], [[Rama III]], [[Rama IV]] và [[Rama V]]), nhưng họ không thể khai sáng cả một dân tộc, đặc biệt là tạo ra một đội ngũ trí thức tiên phong như Nhật Bản đã có với phong trào Rangaku.
Ngoài nước Nga, người Hà Lan cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hiện đại hóa của [[Đế quốc Thụy Điển]] ở thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18. Giống như [[Pyotr I của Nga]], vua [[Gustavus Adolphus]] ([[Gustav II Adolf]]) của [[Thụy Điển]] cũng có một cảm tình đặc biệt với người Hà Lan (trong đó có [[Hugo Grotius]]) cũng như [[Thời kỳ hoàng kim Hà Lan|văn hóa Hà Lan trong thời kỳ hoàng kim]]. Điều này giải thích tại sao ông dành sự ưu đãi đặc biệt cho những thương nhân, nhà đầu tư, chuyên gia kênh đào và trị thuỷ đến từ Cộng hòa Hà Lan trong quá trình xây dựng và phát triển thành phố mới mang tên [[Gothenburg]] ([[Göteborg]]) theo khuôn mẫu đô thị thương mại kiểu Hà Lan. Nhà đầu tư và thương gia người Hà Lan gốc Bỉ [[:en:Louis De Geer|Louis De Geer]] (1587-1652) thường được coi như người cha đỡ đầu trong lịch sử nền công nghiệp Thụy Điển.
 
Giống vua [[Gustavus Adolphus]] của Thụy Điển, vua [[:en:Christian IV of Denmark|Christian IV của Đan Mạch]] cũng là một trong số những nhà cai trị phong kiến giàu tham vọng và quyền lực ở châu Âu thời cận đại (đặc biệt trong các thế kỷ 17 và thế kỷ 18) có nhiều thiện cảm với con người và văn hóa Hà Lan. Trong số các quốc gia [[Bắc Âu]] ([[Scandinavia]]), bên cạnh Thụy Điển, [[Đan Mạch]] cũng là quốc gia lưu giữ không ít ảnh hưởng của Hà Lan, đặc biệt về mặt kiến trúc và quy hoạch đô thị, với những địa đanh như [[:en:Christianshavn|Christianshavn]], [[Sở giao dịch chứng khoán|Trụ sở giao dịch chứng khoán]] cũ của thủ đô [[Copenhagen]] (tên trong tiếng Đan Mạch: Børsen), [[lâu đài Frederiksborg]], [[lâu đài Rosenborg]], [[lâu đài Kronborg]].
 
Trên lãnh thổ [[Cộng hòa Liên bang Đức|nước Đức]] ngày nay cũng như nhiều vùng đất một thời thuộc Đức vẫn còn một số địa phương lưu giữ được những dấu tích về ảnh hưởng của người Hà Lan trong vài thế kỷ trước. Vùng đô thị [[Friedrichstadt]] thuộc bang [[Schleswig-Holstein]] ngày nay do những người tị nạn tôn giáo (nhiều người trong số đó là thương nhân) sáng lập năm 1621 dưới sự bảo trợ của Công tước Friedrich III của nhà Holstein-Gottorf. Tại thành phố một thời định cư của hoàng gia Phổ là [[Potsdam]] vẫn còn khu định cư của người Hà Lan (tên trong tiếng Đức: [[:de:Holländisches Viertel|Holländisches Viertel]], tên trong tiếng Anh: Dutch Quarter) gợi nhắc về dấu tích của những di dân do chính vua [[nước Phổ]] [[Friedrich Wilhelm I của Phổ|Friedrich Wilhelm I]] mời tới từ [[Cộng hòa Hà Lan]] để phát triển kinh tế của [[Vương quốc Phổ]] những thập niên đầu thế kỷ 18.
 
==Xem thêm==
Hàng 66 ⟶ 67:
* [[Fukuzawa Yukichi]]
* [[Minh Trị Thiên Hoàng]]
* [[Khang Hữu Vi]]
* [[Lương Khải Siêu]]
* [[Trương Vĩnh Ký]]
* [[Nguyễn Trường Tộ]]
* [[Bùi Viện]]
* [[Phạm Phú Thứ]]
* [[Nguyễn Lộ Trạch]]
* [[Đặng Huy Trứ]]
* [[Phan Bội Châu]]
* [[Phan Châu Trinh]]
* [[Lương Văn Can]]
* [[Chữ quốc ngữ]]
* [[Gia Định báo]]
* [[Quan hệ Pháp – Việt Nam]]
* [[Công giáo tại Việt Nam]]
* [[Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp]]
* [[Thành Bát Quái]]
* [[Phong trào Đông Du]]
==* [[Phong trào Rangaku==Duy Tân]]
* [[Đông Kinh Nghĩa Thục]]
* [[Trường Y khoa Đông Dương]]
* [[Viện Đại học Đông Dương]]
* [[Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương]]
* [[Tự Lực Văn Đoàn]]
* [[Phong trào Thơ mới (Việt Nam)]]
* [[Tân nhạc Việt Nam]]
 
==Tham khảo==
Hàng 87 ⟶ 114:
[[Thể loại:Lịch sử Nhật Bản]]
[[Thể loại:Thời kỳ Edo]]
{{sơ khai}}