Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Đĩnh Chi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 21:
'''Mạc Đĩnh Chi''' ([[chữ Hán]]: 莫挺之 [[1272]] - [[1346]]), [[tên tự]] là '''Tiết Phu''' (節夫), hiệu là '''Tích Am''' (僻庵) là một quan đại thần và nhà [[ngoại giao]] nổi tiếng [[triều Trần]] trong [[lịch sử Việt Nam]]<ref name="Tập 1 2005">[[Lịch triều hiến chương loại chí]], Tập 1, Soạn giả [[Phan Huy Chú]], Dịch giả Viện Sử học Việt Nam, Nhà Xuất bản Giáo dục, 2005, trang 264.</ref>. Năm [[1304]], đời vua [[Trần Anh Tông]] niên hiệu Hưng Long thứ 12, ông thi đỗ trạng nguyên. Nhờ thông minh, hiểu biết sâu rộng, ông nhiều lần được cử đi sứ sang [[Trung Quốc]]. Ngoài ra, ông còn được biến đến như là tổ tiên trực hệ của các đời Hoàng đế [[nhà Mạc]], được [[Mạc Thái Tổ]] truy tôn [[miếu hiệu]] là '''Viễn Tổ''' (遠祖), [[thụy hiệu|thụy]] là '''Kiến Thủy Khâm Minh Văn Hoàng Đế''' (建始欽明文皇帝).
 
==Xuất Thân==
==Nguồn gốc và giáo dục==
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Mạc Đĩnh Chi quê ở xứ làng Bàng Hà<ref> theo chú giải của sách: đất huyện Thanh Hà cũ nay thuộc huyện Nam Thanh, tỉnh Hải Hưng và huyện Tiên Lăng, Hải Phòng.</ref> và Ba Điểm. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1287 đã theo hàng quân Nguyên. Nhà Trần sau chiến thắng đã trị tội cả làng, bắt dân làm lính hầu cho các vương hầu nhà Trần, không cho làm quan, nhưng sau này năm 1304, Mạc Đĩnh Chi vẫn được ứng thi và làm quan.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 1993, bản điện tử, tr 180, 197, 200</ref>