Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ Đức Sao Biển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Phát triển
Dòng 38:
Năm 18 tuổi, ông vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] học Đại học Sư phạm (ban Việt - Hán) và Đại học Văn khoa (ban [[Triết học]] [[phương Đông]]). Tháng 10 năm 1970, ông tốt nghiệp rồi xuống [[Bạc Liêu]] dạy học các môn [[Văn]] và [[Triết học]] bậc [[trung học]] tại Trường Công lập Bạc Liêu cho đến năm 1975.<ref name="tp"/>
 
Sau [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975]], ông trở về Thành phố Hồ Chí Minh dạy học, có một thời gian làm tại phòng Giáo dục huyện [[Nhà Bè]];. Vừa dạy, Đểông rồivừa bắt đầu cộng tác với các báo: [[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Cười]], [[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]], Kiến Thức Ngày Nay, Công an Thành phố Hồ Chí Minh, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh,... Ông là thành viên [[Hội Nhạc sĩ Việt Nam]] lẫn [[Hội Nhà báo Việt Nam]].
 
Mười năm sau đó, ông trở lại Bạc Liêu và sáng tác loạt ca khúc về Bạc Liêu và miền đất [[phương Nam]]. Những bài như ''Điệu buồn Phương Nam'', ''Đêm Gành Hào nghe điệu hoài lang'', ''Đau xót lý chim quyên'', ''Trở lại Bạc Liêu'', ''Trên sóng Cửu Long''... là những tác phẩm được rất nhiều người yêu thích. Giai đoạn sau thập niên 2010, một số đài truyền hình trung ương và địa phương mời ông thực hiện phim tư liệu về tác giả và tác phẩm [[nhạc vàng]].
 
Ngoài sáng tác nhạc, ông còn viết báo, tiểu thuyết, tiểu phẩm trào phúng và đặc biệt là phiếm luận về truyện kiếm hiệp Kim Dung (Kim Dung giữa đời tôi). Ông là thành viên [[Hội Nhạc sĩ Việt Nam]] và [[Hội Nhà báo Việt Nam]].
 
Năm 1999, theo gợi ý của Bí thư tỉnh ủy Bạc Liêu Nguyễn Văn Út, ông tiến hành phục dựng lại bài [[Dạ Cổ Hoài Lang]] đem cho nhạc sĩ [[Quốc Dũng]] hòa âm và ca sĩ [[Hương Lan]], [[Hạnh Nguyên]] trình diễn lần đầu tiên trên sóng VTV1.<ref name=bl3>{{chú thích báo |author=Vũ Đức Sao Biển |title=100 năm |url=http://www.baobaclieu.vn/xuan-ky-hoi-2019/100-nam-56961.html |accessdate = 2019-11-03 |newspaper=[[Bạc Liêu]] |date = 2019-01-16}}</ref> Năm 2013, ông lại cùng ba nhà báo Anh Đức, Liêu Phúc Minh, Tố Loan dịch tiếp bản Dạ Cổ Hoài Lang ra ba thứ tiếng [[Anh]], [[Pháp]] và [[Quan thoại]].<ref name=bl>{{chú thích báo |author=Cẩm Thúy |title=Thầy giáo/Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển nhớ xứ Bạc Liêu |url=http://www.baobaclieu.vn/van-hoa-nghe-thuat/thay-giao-nhac-si-vu-duc-sao-bien-nho-xu-bac-lieu-47568.html |accessdate = 2019-11-03 |newspaper=[[Bạc Liêu]] |date = 2017-11-24}}</ref><ref name=bl2>{{chú thích báo |author=Cẩm Thúy |title=Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển với tâm huyết "quốc tế hóa" bản Dạ cổ hoài lang |url=http://www.baobaclieu.vn/van-hoa-nghe-thuat/nhac-si-vu-duc-sao-bien-voi-tam-huyet-quoc-te-hoa-ban-da-co-hoai-lang-47994.html |accessdate = 2019-11-03 |newspaper=[[Bạc Liêu]] |date = 2017-12-22}}</ref>
Dòng 48:
Năm 2009, [[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh]] mời ông thỉnh giảng hai môn “Tạp văn và tiểu phẩm” và "Tường thuật chuyên ngành văn hóa - nghệ thuật" cho Khoa Báo chí - Truyền thông của trường này.
 
Hiện ông đang điều trị [[ung thư vòm họng]] tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.<ref name=vn>{{chú thích báo |author=Vân An |title=Vũ Đức Sao Biển nhập viện vì ung thư |url=https://vnexpress.net/giai-tri/vu-duc-sao-bien-nhap-vien-vi-ung-thu-3999751.html |accessdate = 2019-11-03 |newspaper=[[VnExpress]] |date = 2019-10-20}}</ref>
 
== Âm nhạc ==
Dòng 210:
|-
| Phượng ca || Hồi ký || 2019 || NXB Văn hóa - Văn nghệ ||
|-
| Miền Nam sống đẹp || Tản văn || 2019 || NXB Văn hóa - Văn nghệ ||
|-
|}