Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Cuộc đời và sự nghiệp: bỏ đoạn chiếu của Nguyễn Ánh ko cần thiết
Dòng 13:
 
== Cuộc đời và sự nghiệp ==
Sinh ra trong một gia đình có truyền thống nho học, Nguyễn Viên say xưa học tập, nghiên cứu từ nhỏ. Ông vốn là người thông minh sớm có lòng ham mê tìm tòi, học tập, lại được sự dạy dỗ rèn luyện của gia đình nên Nguyễn Viên học rất giỏi về mọi mặt: văn học, thiên văn, đồ chí... nên nổi tiếng cả một vùng Hoằng Hóa. Được sốngtiếp giữa mênh mangnhận sách vở của baonhiều đời mà gia đình lưu giữ được, ông có điều kiện đọc nhiều và hầu như Nguyễn Viên thâu tóm được đầy đủ điển chương tinh hoa của mọi sách vở.
SauNăm bao nhiêu năm đèn sách giúp đỡ cha mẹ về đồng áng1779, chàngNguyễn trai họ NguyễnViên đi thi Hương và đã giậtgiành giải Nguyên (đỗ đầu kì thi Hương), khoa thi Kỷ Hợi (1779), lúc này ông đang ở tuổi 27. Bước đường công danh mở ra nhiều hứa hẹn, nhưng Nguyễn Viên lại chán cảnh loạn ly, chuyện tranh giành ngôi chúa, đến loạn [[kiêu binh]] nơi cung vua phủ chúa. Phía Nam, 3 anh em họTây Nguyễn:Sơn là [[Nguyễn Nhạc]], [[Nguyễn Lữ]], [[Nguyễn Huệ]] khởi nghĩa chống lại [[chúa Nguyễn]], lập nên vương triều mới định đô ở [[Quy Nhơn]]. NênNguyễn ôngViên quyết định đã lui về quê nhà chuyên tâm làm nghề dạy học.
Năm [[1789]], nhà Hậu Lê mất, Nguyễn Viên cùng học trò ra ứng nghĩa, muốn vào Gia Định theo chúa [[Nguyễn Ánh]] nhưng đường nghẽn không thể đi được. Khi đến biển Cân Hải, trấn Nghệ An (nay thuộc địa phận xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh [[Nghệ An]]), Nguyễn viên đã vào thăm đền Tứ vị thánh nương. Tại đền thờ ông đã tỏ khí trung phẫn của mình bằng việc ứng khẩu hai câu đối:
:Xã tắc phát phu, bất vi ư Mông Cổ đồng thiên địa
:Cương thường nhật nguyệt, trường đối ly thiên chiến cổ kim
Hàng 24 ⟶ 23:
Nghĩa là:
:''Da tóc của non sông không đội trời chung với Mông Cổ''
:''Cương thường như nhật nguyệt soi cùng kim cổ mãi trời Nam''
 
Năm Tân Dậu (1801), Nguyễn Vương (Nguyễn Ánh) được nhân dân ủng hộ lấy lại được đất chúa Nguyễn đến Phú Xuân (Huế)., Trênban đà thắng lợi và để cho cuộc xưng vươngbố chính thứcsách vàochiêu năm Nhâm Tuất (1802) có đầy đủ bá quan văn võ chầu mừnghiền, ôngkêu đãgọi cửcác cậncựu thần nhà Trương Công Vĩ ra chiếu dụ hào kiệt ở Bắc Hà ra giúp sức và làm quan triều Nguyễn. Chiếu dụ có đoạn ghi:..." Ta sẽ nghe lời nốt thử việc làm, tùy tài bổ dụng, cho người hiền được có vị, người tài được có chức, hợp lòng nghĩ, chia mưu làm, để cùng nên đạo trị nước <ref name=TN>{{Chú thích sách| title = Quốc Sử quán triều Nguyễn ĐạiViên Nambiết thựctin lục tập 1 | publisher = Nhà xuất bản Giáo dục, 2002|trang =507}}</ref>. Cảm động trước chính sách đãi hiền, tiếc thương người tài giỏi, dùng người không phân biệt cũ mới của Nguyễn Vương. Nguyễn Viênbèn cùng một số cựu thần nhà Lê như: Lễ bộ thượng thư Đặng Đức Siêu, Tham tri Phạm Như Đăng lần lượt yết kiến Nguyễn Vương. Khi vào yết kiến, Nguyễn Vương thấy Nguyễn Viên là người có học thức, tinh thông thiên văn địa lý, võ bị, binh thư, thái ất ... tính cách lại khoáng đạt, nên đã cho làm ngay bên cạnh, giúp giải quyết mọi công việc và từ đây mở ra một bước ngoặt lớn trong cuộc đời và sự nghiệp ông và ông có điều kiện để đem tài năng, tâm huyết của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổđất quốcnước.
 
Tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Vương lên ngôi mở đầu triều đại nhà Nguyễn (1802-1945), định đô ở Phú Xuân (Huế), lấy niên hiệu Gia Long năm thứ nhất. Trước đó, Nguyễn Viên đã được trọng dụng bổ làm chánh điện Học sĩ kiêm Thái thường tự khanh.