Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 705:
 
==Chính tả==
[[Chính tả]] chữ Quốc ngữ là một quy định xã hội thống nhất cần tuân theo. Ý thức viết đúng chính tả là ý thức văn hóa. Những quy tắc chính tả dưới đây đã được tham khảo rất nhiều qua những thảo luận về chính tả tiếng Việt, thậm chí đã quay ngược lại lịch sử từ năm [[1902]] khi Hội nghị Khảo cứu Viễn Đông được tổ chức tại đây, vấn đề về chữ Quốc ngữ đã được [[Ủy ban Cải cách chữ Quốc ngữ]] đề nghị lên [[liên bang Đông Dương|chính phủ Toàn quyền]] lúc bấy giờ. Từ đó tới nay, đã có rất nhiều thảo luận được tổ chức nên đã giúp quy tắc chính tả tiếng Việt dần được điển chế hoá tới một mức độ khả quan hơn. Song song đó, sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự chuẩn hoá của mã chữ Unicode đã mang tính quyết định trong việc hệ thống hoá những quy tắc về chính tả tiếng Việt.
{{chính|Chính tả tiếng Việt}}
Chính tả chữ Quốc ngữ là một quy định xã hội thống nhất cần tuân theo. Ý thức viết đúng chính tả là ý thức văn hóa. Những quy tắc chính tả dưới đây đã được tham khảo rất nhiều qua những thảo luận về chính tả tiếng Việt, thậm chí đã quay ngược lại lịch sử từ năm [[1902]] khi Hội nghị Khảo cứu Viễn Đông được tổ chức tại đây, vấn đề về chữ Quốc ngữ đã được [[Ủy ban Cải cách chữ Quốc ngữ]] đề nghị lên [[liên bang Đông Dương|chính phủ Toàn quyền]] lúc bấy giờ. Từ đó tới nay, đã có rất nhiều thảo luận được tổ chức nên đã giúp quy tắc chính tả tiếng Việt dần được điển chế hoá tới một mức độ khả quan hơn. Song song đó, sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự chuẩn hoá của mã chữ Unicode đã mang tính quyết định trong việc hệ thống hoá những quy tắc về chính tả tiếng Việt.
 
Hiện nay phần lớn các văn bản trong nước được viết chủ yếu là theo những ''"Quy định về chính tả tiếng Việt và về thuật ngữ tiếng Việt" áp dụng cho các sách giáo khoa, báo và văn bản của ngành giáo dục'' nêu tại Quyết định của [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục]] [https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-240-QD-nam-1984-chinh-ta-thuat-ngu-tieng-Viet-sach-giao-khoa-bao-van-ban-nganh-giao-duc-216818.aspx số 240/QĐ ngày 5 tháng 3 năm 1984] <ref name = qd240-gd1984 >[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-240-QD-nam-1984-chinh-ta-thuat-ngu-tieng-Viet-sach-giao-khoa-bao-van-ban-nganh-giao-duc-216818.aspx Quyết định của Bộ Giáo dục số 240/QĐ ngày 5 tháng 3 năm 1984 Quy định về chính tả tiếng Việt và về thuật ngữ tiếng Việt]. Thuvienphapluat, 2015. Truy cập 12/05/2017.</ref> do những người thụ hưởng giáo dục đó sau này ra làm việc trong mọi lĩnh vực xã hội.
Hàng 868 ⟶ 867:
[[Tập tin:L-2360-a 0008 1 t24-C-R0072.jpg|nhỏ|phải|Tự điển in năm [[1651]] bằng ba thứ tiếng Việt-Bồ-La của giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]]]]
===Hình thành===
Chữ Quốc ngữ được hình thành trong quá trình truyền đạo Công giáo do [[Dòng Tên]] thực hiện dưới quy chế bảo trợ của [[Bồ Đào Nha]] vào đầu thế kỷ 17.<ref name="Jacques 2004" /> [[Francisco de Pina]] là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh.<ref name="Jacques 2002" /> Giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]] là người có công hệ thống hóa và định chế hóa chữ quốc ngữ qua cuốn [[từ điển]] ''[[Từ điển Việt–Bồ–La|Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'' in năm [[1651]] tại Roma.<ref>{{chú thích sách |author1=Hoàng Xuân Việt|title=Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ |date=2006|publisher=Nxb Văn hóa Thông tin|location=TP.HCM|page=165–167}}</ref> Ông cho biết mình đã biên soạn cuốn từ điển này dựa trên hai từ điển (nay đã thất truyền) của [[Gaspar do Amaral]] và [[Antonio Barbosa]]. Các nhà truyền giáo khác đóng góp trong lịch sử sơ khởi của chữ Quốc ngữ có thể kể đến [[Francesco Buzomi]],<ref>{{chú thích hội nghị |url= http://svhttdl.binhdinh.gov.vn/files/HoithaoQuocngu119_219.doc |title= Chữ Quốc ngữ với môi trường Bình Định |author= Petrus Paulus Thống|date= 13 tháng 1 năm 2016 |publisher= |book-title= |pages= 211–218 |location= Quy Nhơn |conference= Hội thảo Khoa học "Bình Định với chữ Quốc ngữ" |id= }}</ref> [[Christoforo Borri]], [[Girolamo Maiorica]], và [[Antonio de Fontes]].
 
Theo soạn giả Alexandre de Rhodes, ông mượn [[dấu sắc]], [[dấu huyền|huyền]], [[dấu ngã|ngã]] từ tiếng Cổ Hy Lạp mà vẫn không đủ nên phải thêm ''iota subscriptum'' ([[dấu nặng]]) và [[dấu hỏi]] để biểu lộ thanh giọng của tiếng Việt.<ref>Hoàng Xuân Việt. ''Bạch thư chữ Quốc ngữ''. San Jose, CA: Hội văn hóa Việt, 2006. tr 185-186</ref> So sánh ký tự thì âm ''nh'', ''ch'' theo tiếng Bồ Đào Nha; ''gi'' theo tiếng Ý; còn ''ph'' theo tiếng Cổ Hy Lạp. [[:en:Apex (diacritic)#Usage in Middle Vietnamese|Dấu lưỡi câu]] <big>◌᷄</big> được dùng để thể hiện phụ âm cuối mũi hóa.
 
Các văn bản thời kỳ này là tài liệu ghi chép quan trọng về cách phát âm của tiếng Việt trung đại.
 
Linh mục [[Giovanni Filippo de Marini]] chép lại biên bản hội nghị năm 1645 về mô thức rửa tội có ghi:<ref>{{chú thích sách |author1=Đỗ Quang Chính|title=Lịch sử chữ Quốc ngữ, 1620–1659|date=1972|publisher=Tủ sách Ra Khơi|location=Sài Gòn|page=73–7368–73}}</ref><ref>Hoàng Xuân Việt. ''Bạch thư chữ Quốc ngữ''. San Jose, CA: Hội văn hóa Việt, 2006. tr 157</ref> "''Tau rữa mầimầï nhân danh Cha, uà Con, uà Spirito Santo. Taü lấÿ tên Chuá, tốt tên, tốt danh, tốt tiẽng ...''"
 
===Chỉnh lý===
Hàng 928 ⟶ 927:
 
Theo tư liệu trong "Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập [[Hội Truyền bá Quốc ngữ]] (25/5/1938)" do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 25/5/2008,<ref name=qn-huc>[http://huc.edu.vn/chi-tiet/259/70-nam-thanh-lap-Hoi-truyen-ba-quoc-ngu.html 70 năm thành lập Hội truyền bá quốc ngữ]. ĐH Văn hóa Hà Nội, 25/05/2008. Truy cập 20/07/2016.</ref><ref>[http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/tin-tuc/item/9901502-.html 70 năm thành lập Hội truyền bá quốc ngữ]. Nhân Dân Online, 25/05/2008. Truy cập 20/07/2016.</ref> thì Hội ra đời ngày 25/5/1938, đến ngày 29/7/1938 Thống sứ Bắc Kỳ công nhận sự hợp pháp của Hội. Đó là dấu mốc chắc chắn cho vị thế "chữ Quốc ngữ". Việc cổ động cho học "chữ Quốc ngữ" ở toàn cõi nước Việt gắn với các phong trào cải cách trong giai đoạn 1890 - 1910 như [[Hội Trí Tri]], [[phong trào Duy Tân]], [[Đông Kinh Nghĩa Thục]] và ngành báo chí mới hình thành, đã thừa nhận và cổ vũ học "chữ Quốc ngữ", coi là phương tiện thuận lợi cho học hành nâng cao dân trí <ref name=qn-huc />.
 
Theo Tiến sĩ Trần Trọng Dương, sắc lệnh số 20 do [[Võ Nguyên Giáp]] ký năm 1945 "có quy định về việc sử dụng chữ Quốc ngữ và coi đó là chữ viết của nước mình."<ref>{{chú thích web|title=Cuộc chạy tiếp sức của chữ Nôm và chữ Quốc ngữ|url=https://thanhnien.vn/van-hoa/cuoc-chay-tiep-suc-cua-chu-nom-va-chu-quoc-ngu-1156584.html|website=Thanh Niên|date=07/12/2019}}</ref>
 
== Vị thế các chữ cái F, J, W, Z ==
Hàng 939 ⟶ 940:
 
== Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ ==
{{đoạn cần chú thích}}
Từ khi chữ Quốc ngữ ra đời đến nay, nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu cải tiến chữ Quốc ngữ, làm giản tiện và hợp lí hơn nhằm phát huy tốt nhất vai trò và công năng của nó. Tuy nhiên, cải tiến chữ viết là công việc không thể tùy tiện. Các nhà ngôn ngữ học phải làm việc cẩn thận và phải có những nguyên tắc hợp lí.