Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà Nẵng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 547:
{{Chính|Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP}}{{Chính|Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu người}}
 
Sau ngày [[chiến tranh Việt Nam]] chấm dứt, cơ sở hạ tầng của Đà Nẵng còn lại gần như nguyên vẹn nhưng quy mô ngành công nghiệp vẫn nhỏ bé, đồng thời đất đai ven thành phố bị bỏ hoang<ref>{{harv|Dương & ctg|2001|p=336.}}</ref>. Trải qua kế hoạch năm năm 1976-1980, thành phố đạt được một số thành tựu như công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 14,7%/năm, tổ chức khai hoang được 700 ha đất,...<ref>{{harv|Dương & ctg|2001|p=349.}}</ref> Tổng kết kế hoạch năm năm 1981-1985 kế tiếp, sản lượng công nghiệp thành phố trong năm 1985 tăng 47% so với năm 1982; số thu ngân sách năm 1985 gấp 5,3 lần so với năm 1983.<ref>{{harv|Dương & ctg|2001|pp=357-358.}}</ref> Tuy vậy, giai đoạn 1986-1990 chứng kiến khó khăn chung của cả nền kinh tế, trong đó có kinh tế Đà Nẵng. Giá trị sản xuất công nghiệp bị sụt giảm, năm 1990 chỉ bằng 95,5% so với năm 1985; một số cơ sở phải dừng hoạt động hoặc giải thể; số lượng xí nghiệp quốc doanh sụt giảm từ 64 xuống còn 59<ref name="ph41">{{harv|Phạm|2000|p=41.}}</ref>. Từ sau năm 1991, kinh tế thành phố dần đi vào ổn định và tăng trưởng. Bình quân tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1991-1998 là 15,6%/năm, cao hơn trung bình của cả nước<ref name="ph41" />. Sau khi trở thành thành phố trực thuộc trung ương, GDP bình quân giai đoạn 1997-8/2000 tăng 9,66%/năm<ref>{{harv|Dương & ctg|2001|p=386.}}</ref>; tỉ lệ đói nghèo giảm từ 8,79% của năm 1997 xuống còn hơn 2% vào năm 2000<ref>{{harv|Dương & ctg|2001|p=397.}}</ref>. Năm 2003, Đà Nẵng chiếm 1,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn Việt Nam, tăng so với mức 1,31% của năm 1996 (năm cuối cùng còn thuộc tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng)<ref name="b91">{{harv|Bùi|2008|p=91.}}</ref>. Cũng trong năm này, [[tổng sản phẩm nội địa]] (GDP) của thành phố đạt 4.822,3 tỷ đồng Việt Nam, tăng 1,86 lần so với năm 1997 (giá so sánh 1994)<ref name="b91" />. Từ năm 2015-2020, Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 6,5 - 7%/năm<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baodanang.vn/channel/5434/201509/toan-van-du-thao-bao-cao-chinh-tri-trinh-dai-hoi-xii-cua-dang-2441378/|tiêu đề=Báo Đà Nẵng}}</ref>. Tổng sản phẩm nội địa theo giá hiện hành ([[Tổng sản phẩm nội địa|GRDP]]) trên địa bàn năm 2019 là 109.150 tỷ đồng tương đương 4,74 tỷ USD,<ref>{{Chú thích web|url=http://ctk.danang.gov.vn/TabID/59/CID/2/ItemID/219/default.aspx|tiêu đề=Báo cáo sơ bộ kinh tế - xã hội Đà Nẵng năm 2012 của Cục Thống kê Đà Nẵng|ngày truy cập=ngày 16 tháng 4 năm 2013|nhà xuất bản=Cục Thống kê Thành phố Đà Nẵng}}</ref> xếp thứ 17 cả nước. GRDP bình quân đầu người năm 2019 đạt 94,52 triệu đồng tương đương với 4.105 USD xếp thứ 10 cả nước., Tốctốc độ tăng trưởng GRDP đạt 6,747%'''<ref name=":032">{{Chú thích web|url=http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=42034&idcm=224|title=Tình hình kinh tế, xã hội Đà Nẵng năm 2018|last=|first=|date=|website=Bộ Kế hoạch và Đầu tư|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=Ngày 12 tháng 10 năm 2019}}</ref>''', xếp thứ 3660 cả nước. Tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt gần 106.600 tỷ đồng.
 
Lực lượng lao động của thành phố năm 2005 là 386.487 người đến năm 2010 đã tăng lên 462.980 người, chiếm 49,14% dân số. Đây là nguồn cung đảm bảo cho nền kinh tế phát triển, nhất là chất lượng lao động ngày một tăng; tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 37% năm 2005 tăng lên 50% năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 25,5% năm 2005 lên 37% năm 2010.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Đề án giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2015 (Xem toàn văn đề án)|url=http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/dbgt_asxh/thanh_pho_3_co?p_pers_id=17724575&p_folder_id=&p_main_news_id=18161293|nhà xuất bản=Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng |ngày truy cập = ngày 2 tháng 5 năm 2013}}</ref> GDPTổng củakim thànhngạch phốxuất Đànhập Nẵng năm 2010 đạt 10.400 tỷ đồng đếnkhẩu năm 2019 ước đạt 109.150gần tỷ đồng3, tăng 9,7% so với năm 2011.<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Hồng Hạnh|tiêu đề=Đà Nẵng: Năm 2013 phấn đấu còn 7,5% hộ nghèo|url=http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Da-Nang-Nam-2013-phan-dau-con-75-ho-ngheo/201212/155969.vgp|nhà xuất bản=Báo điện tử Chính phủ|ngày truy cập = ngày 2 tháng 5 năm 2013}}</ref> GDP bình quân đầu người năm 2019 ước đạt 4.105tỷ USD/người, tương đương 94,52 triệu đồng, tiếp tục giữ vững vị trí Top 10 cả nước. Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn năm 20182019 ước đạt hơn 3942.000500 tỷ đồng. <ref>{{chú thích báo|title=Đà Nẵng thất thu ngân sách vì suy thoái|url=http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/da-nang-that-thu-ngan-sach-vi-suy-thoai-2724463.html|publisher=Báo Vnxpress|accessdate = ngày 2 tháng 5 năm 2013 |author=Nguyễn Đông |date = ngày 4 tháng 12 năm 2012}}</ref>Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2018 là2019là hơn 2628.500170 tỷ đồng, thutrong tiềnđó sửthu dụngnội đấtđịa đạt trên 3.689,6 tỷ đồng, bằng 147,6% dự toán và tăng 24,5%; thu các khoản thuế, phí đạt trên 22.810,4420 tỷ đồng.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baodanang.vn/channel/5404/201601/cuc-thue-va-cuc-hai-quan-da-nang-phan-dau-vuot-thu-ngan-sach-2465313/|tiêu đề=Báo Đà Nẵng}}</ref>
 
Đà Nẵng có nền kinh tế khá đa dạng bao gồm cả [[công nghiệp]], [[nông nghiệp]] cho tới dịch vụ, du lịch, thương mại, trong đó dịch vụ, du lịch chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế thành phố. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ trong GDP năm 201120195157%, công nghiệp - xây dựng là 4641% và nông nghiệp là 32%.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Cơ cấu GDP thành phố Đà Nẵng theo ngành kinh tế|url=http://www.danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/chien_luoc_phat_trien/tinh_hinh_kinh_te_xa_hoi/so_lieu_thong_ke?p_pers_id=&p_folder_id=907968&p_main_news_id=31673753&p_year_sel=|nhà xuất bản=Cổng thông tin thành phố|ngày truy cập = ngày 2 tháng 5 năm 2013}}</ref> Đến năm 2020, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng trong GDP từ 62-65%, công nghiệp-xây dựng 35-37%, nông nghiệp 1-3%. Đà Nẵng cũng là nơi đặt hội sở của Tập đoàn Sun Group (Công ty Cổ phần Tập đoàn Mặt trời) được thành lập năm 2007 và hiện nay tập đoàn có nhiều dự án lớn trên khắp các tỉnh thành của đất nước.
[[Tập tin:Cho Han Entrance.JPG|220px|nhỏ|phải|Mặt tiền chợ Hàn.]]
====Công nghiệp====
Dòng 627:
 
====Năng lực cạnh tranh====
Đà Nẵng có [[chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh]] (PCI) đứng đầu Việt Nam liên tiếp trong nhiều năm 2008, 2009, 2010, 2013, 2014, 2015 và 2016 đồng thời đứng đầu về chỉ số hạ tầng và đứng thứ tư về môi trường đầu tư. Trong bảng xếp hạng PCI của Việt Nam năm 2012, Đà Nẵng xếp ở vị trí thứ 12 trên 63 tỉnh, thành.<ref>{{Chú thích web|url=<!--http://www.pcivietnam.org/rankings_general.php-->http://vcci.com.vn/tin-vcci/201202231056822/pci-2011-lao-cai-va-bac-ninh-vuot-vu-mon-ngoan-muc.htm|tiêu đề=PCI 2011: Lào Cai và Bắc Ninh 'vượt vũ môn' ngoạn mục|ngày truy cập=ngày 23 tháng 2 năm 2012|nhà xuất bản=[[Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam]]}}</ref><ref>[http://pcivietnam.org/province_profile_detail.php?province=28&cboYear=2012 PCI: Hồ sơ tỉnh - Đà Nẵng], 2012, "''Thứ hạng: 12, Điểm số: 61.71''".</ref> Năm 2013, Đà Nẵng đã trở lại vị trí số 1 trên bảng xếp hạng. Năm 2014, 2015 và 2016, Đà Nẵng tiếp tục giữ vị trí đầu tiên trong bảng xếp hạng, năm thứ tư liên tiếp trụ vững ngôi đầu bảng và lần thứ bảy thành phố này dẫn đầu cả nước kể từ khi chỉ số này được công bố năm 2006. Năm 2019, Đà Nẵng đã thu hút được 108 dự án FDI, với tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 660668 triệu USD và thu hút trong nước đạt 8.600800 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2018
 
== Du lịch ==
Dòng 633:
[[Tập tin:Beach of Da Nang, inner-gulf.jpg|nhỏ|220px|phải|Bãi biển Đà Nẵng với bãi cát mịn chạy dài.]]
Đà Nẵng là một thành phố có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, là trung tâm du lịch lớn của cả nước. Phía bắc thành phố được bao bọc bởi núi cao với [[đèo Hải Vân]] được mệnh danh là "''Thiên hạ đệ nhất hùng quan''". Phía tây là Khu du lịch [[Bà Nà]] nằm ở độ cao trên 1000m với hệ thống cáp treo đạt bốn kỷ lục thế giới (dài nhất, độ chênh lớn nhất, tổng chiều dài cáp dài nhất và sợi cáp nặng nhất)<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Trao 4 kỷ lục Guinness cho cáp treo Bà Nà|url=http://www.tienphong.vn/van-nghe/620089/trao-4-ky-luc-guinness-cho-cap-treo-ba-na-tpov.html|nhà xuất bản=Tiền Phong Online|ngày truy cập = ngày 11 tháng 5 năm 2013 |tác giả 1=Nam Cường |ngày = ngày 29 tháng 3 năm 2013}}</ref> cùng khu vui chơi giải trí trong nhà ''Fantasy Park'' lớn nhất [[Đông Nam Á]] và khu làng [[Pháp]] lớn nhất [[Việt Nam]]. Phía đông bắc là bán đảo Sơn Trà với 400 ha [[rừng nguyên sinh]]<ref>{{harv|Vũ|2012|p=538.}}</ref> gồm nhiều động thực vật phong phú. Phía đông nam là danh thắng [[Ngũ Hành Sơn]]. Trên địa bàn thành phố còn có một hệ thống các [[đình]], [[chùa]], [[miếu]] theo kiến trúc Á Đông, các nhà thờ theo kiến trúc phương Tây như [[Nhà thờ chính tòa Đà Nẵng|Nhà thờ Con Gà]],...các bảo tàng mà tiêu biểu nhất là [[Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng|Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm]]. Đây là bảo tàng trưng bày hiện vật Chăm quy mô nhất ở Việt Nam. Ngoài ra thành phố còn được bao bọc bởi 3 [[di sản thế giới|Di sản Văn hóa Thế giới]]: [[Huế]], [[Hội An]], [[Thánh địa Mỹ Sơn|Mỹ Sơn]]. Xa hơn một chút nữa là [[Vườn quốc gia Bạch Mã|Vườn Quốc gia Bạch Mã]], và [[Di sản Thiên nhiên Thế giới]] [[Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng|Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng]]. Vì thế Đà Nẵng được xem là điểm trung chuyển quan trọng trên ''[[Con đường Di sản miền Trung]]''.
Ước tính tổng lượng khách đến tham quan, du lịch Đà Nẵng năm năm 2019 đón 8,98 triệu lượt khách, trong đó, khách quốc tế đạt 3,52 triệu lượt, khách nội địa đạt 4,47 triệu lượt, tổng thu từ du lịch đạt hơn 30.200971 tỷ đồng.<ref>{{Chú thích web|url=http://toquoc.vn/du-lich/khach-du-lich-quoc-te-den-da-nang-tang-manh-267133.html|tiêu đề=Khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng tăng mạnh|ngày=12-12-2017|nhà xuất bản=Báo Tổ quốc|lk tác giả 2=Đức Hoàng}}</ref>
 
=== Sự kiện du lịch ===
Dòng 662:
 
=== Đường không ===
[[Sân bay Quốc tế Đà Nẵng]] là một trong ba sân bay quốc tế lớn nhất Việt Nam (sau [[Sân bay quốc tế Nội Bài|Nội Bài]] và [[Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất|Tân Sơn Nhất]]). Đường hàng không Đà Nẵng có thể nối trực tiếp với [[Singapore]], [[Siêm Riệp]], [[Bangkok]], [[Đài Bắc]], [[Quảng Châu]], [[Thượng Hải]], [[Bắc Kinh]], [[Hồng Kông]], [[Macau]], [[Seoul]], [[Busan]], [[Tokyo]], [[Osaka]], [[Doha]], [[Kuala Lumpur]], [[Jakarta]], [[Moskva]], [[Phnompenh]], [[Vientiane]]...Từ khi được đầu tư xây mới 2 nhà ga nội địa và quốc tế vào năm 2010 và năm 2017, sân bay Quốc tế Đà Nẵng với 84 quầy thủ tục và các tiện nghi hiện đại khác đã đảm bảo phục vụ hơn 10 triệu lượt khách/năm và 12-15 triệu lượt khách/năm từ năm 2020 trở đi, tiếp nhận 400.000 - 1.000.000 tấn hàng/năm.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Cửa Hàng không quốc tế Đà Nẵng|url=http://www.mac.org.vn/DAD/|nhà xuất bản=Tổng công ty cảng hàng không miền trung|ngày truy cập = ngày 11 tháng 5 năm 2013}}</ref> Sân bay đã có kế hoạch nghiên cứu mở rộng nhà ga T1, T2 và xây dựng nhà ga T3 để đạt mức 30 triệu hành khách/năm vào năm 2030.<ref>{{chú thích báo|author1=B.Vân|author2=P. Nhung|title=Sân bay Đà Nẵng đón hành khách thứ 6 triệu|url=http://nld.com.vn/kinh-te/san-bay-da-nang-don-hanh-khach-thu-6-trieu-20151124232740204.htm|accessdate = ngày 24 tháng 9 năm 2017 |work=Người Lao Động|date = ngày 24 tháng 11 năm 2015}}</ref> Tính đến năm 2019, từ Đà Nẵng đã có 13 tuyến bay nội địa, 45 tuyến đường bay đi quốc tế trong đó có 15 đường bay trực tiếp thường kỳ và 24 đường bay trực tiếp thuê chuyến. với công suất 15,5 triệu lượt khách <ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Viễn thông|tiêu đề=Đua mở đường bay quốc tế đến Đà Nẵng - VnExpress Kinh doanh|url=https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/dua-mo-duong-bay-quoc-te-den-da-nang-3574967.html|website=VnExpress|ngày truy cập = ngày 24 tháng 9 năm 2017 |ngày=25 tháng 4 năm 2017}}</ref>
 
=== Đường sắt ===