Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Bài sơ khai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thay đổi mức khóa của “Wikipedia:Bài sơ khai” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên được xác nhận mở rộng và bảo quản viên] (vô thời hạn) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 24:
Sau khi viết một bài ngắn, hoặc tìm thấy một bài sơ khai nhưng chưa được đánh dấu, bạn nên chèn một ''tiêu bản sơ khai'' vào trang. Chọn trong các tiêu bản được liệt kê tại '''[[:Thể loại:Bản mẫu sơ khai]]'''.
 
Theo quy ước chung thì tiêu bản này được đặt vào cuối bài viết, sau đề mục ''Liên kết ngoài'', các tiêu bản điều hướng, và các thẻ thể loại, để cho thể loại sơ khai sẽ xuất hiện ở cuối cùng. Thường hay hơn nếu để hai hàng trắng giữa tiêu bản sơ khai đầu tiên và những thứ phía trước nó. Cũng như tất cả các tiêu bản khác, chèn tiêu bản sơ khai rất đơn giản bằng cách đặt tên tiêu bản vào giữa cặp gồm hai dấu ngoặc móc (ví dụ, <tt>{{tl|sơ khai máy tính}}</tt>). Các tiêu bản sơ khai cần được [[Wikipedia:Nhúng|nhúng]], ''không phải'' [[Wikipedia:ThếThay tiêuthế bản mẫu|thế]].
 
Các tiêu bản sơ khai có hai phần: một thông điệp ngắn ghi chú rằng chủ đề của bài sơ khai và khuyến khích người đọc mở rộng nó, và một liên kết thể loại, dùng để đặt bài viết vào một ''thể loại sơ khai'' chung với các bài sơ khai cùng chủ đề. Tên của các tiêu bản sơ khai thường là ''sơ khai chủ đề''; danh sách các tiêu bản này có thể xem tại [[:Thể loại:Tiêu bản sơ khai|đây]]. Bạn không cần phải biết tất cả các tiêu bản — hoặc chỉ cần đơn giản thêm <tt>{{tl|sơ khai}}</tt> cũng đã được. Tuy nhiên bài viết được gắn thẻ càng chính xác, thì những người khác đỡ mất công sắp xếp hơn, và những biên tập viên khác dễ tìm thấy bài viết đúng sở trường để mở rộng hơn.