Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tự Thành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 116:
Còn có hai tư liệu lịch sử khác lại cho rằng Lý Tự Thành vẫn còn sống. Sách Phong Châu kí viết: ''"Lý Tự Thành chạy trốn đến Giáp Sơn, xuất gia đi tu, bảy mươi tuổi mới chết ở tư thế ngồi...''". Tác giả Giang Dục Chí lại viết Lý Tự Thành mộ chí, có đoạn: ''"Lý Tự Thành quả thực chạy về Phong Châu... cưỡi ngựa mà đi, đến Giáp Sơn đi tu, chết mộ vẫn còn".'' Theo Giang Dục Chí, tháp xây trên mộ Lý Tự Thành có hàng chữ ''"Phụng Thiên Ngọc hoà thượng"''. Giang Dục Chí cũng khẳng định rằng Lý Tự Thành đi tu năm Thuận Trị thứ nhất và là người quan niệm: ''“Thắng làm Vua, bại làm sư là cách sống của người Trung Quốc”.''
 
== Lý Tự Thành trongTrong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung ==
Lý Tự Thành xuất hiện trong 3 tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn [[Kim Dung]] là: [[Tuyết sơn phi hồ]], [[Lộc Đỉnh ký]] và [[Bích huyết kiếm|Bích Huyết kiếm]]. Dưới ngòi bút Kim Dung trong tiểu thuyết Lộc đỉnh ký, Lý Tự Thành được miêu tả là ''"một vị lão tăng thân hình cao lớn, tay cầm thiền trượng, mặt vuông, dưới cằm có hàm râu xanh, mục quang loang loáng như điện, lộ vẻ uy mãnh phi thường. Lão đứng trước cửa đồ sộ như một trái núi nhỏ, tướng mạo như hùm beo sư tử, khí thế đủ làm cho người ta phát sợ. Con người của Lý Tự Thành rất nhiều lông lá, tiếng nói rổn rảng, khi ngủ ngáy rất dữ dội"''<ref>"Lộc Đỉnh ký". Kim Dung</ref>.
 
- Trong ''Bích Huyết kiếm'', nhân vật chính [[Viên Thừa Chí]], con trai của võ tướng [[Viên Sùng Hoán]] đã lãnh đạo hào kiệt trong giang hồ giúp Lý Tự Thành công phá thành [[Bắc Kinh]]. Từ góc nhìn của các nhân sĩ võ lâm, ''Bích Huyết kiếm'' thuật lại nhiều sự kiện mấu chốt trong giai đoạn lịch sử cuối đời Minh, từ khi [[Minh Tư Tông|Sùng Trinh]] suy sụp, Lý Tự Thành lên ngôi, đến khi quân Thanh nhập quan.
 
- Trong ''Lộc đỉnh ký'', Lý Tự Thành đã trốn lên chùa đi tu, nhưng vẫn muốn báo thù Ngô Tam Quê, và khôn nguôi nhớ đến mối tình với [[Trần Viên Viên]]. Ông sống đến năm Khang Hy thứ 10 ([[1672]]) và có với Trần Viên Viên một đứa con là [[Trần A Kha]], về sau trở thành một trong những người vợ của [[Vi Tiểu Bảo]]. Khi Vi Tiểu Bảo làm Tứ hôn sứ gả [[công chúa Kiến Ninh]] qua [[Vân Nam]] làm vợ [[Ngô Ứng Hùng]], con trai Ngô Tam Quế, đã gặp Trần Viên Viên và chứng kiến cuộc chiến giữa 2 kẻ thù không đội trời chung là Lý Tự Thành và Ngô Tam Quế.
- Trong ''Tuyết sơn phi hồ'' có nói đến giả thuyết Lý Tự Thành sau khi chiếm Bắc Kinh đã thu được 1 lượng kho báu khổng lồ và ông đã để cho 3 thuộc hạ thân tín của mình là Miêu, Phạm, Điền chôn giấu nên sau này xảy ra mâu thuẫn giữa 3 nhà, gây nên sóng gió trong giang hồ.
 
- Trong ''Tuyết sơn phi hồ'' có nói đến giả thuyết Lý Tự Thành sau khi chiếm Bắc Kinh đã thu được 1 lượng kho báu khổng lồ và ông đã để cho 3 thuộc hạ thân tín của mình là Miêu, Phạm, Điền chôn giấu nên sau này xảy ra mâu thuẫn giữa 3 nhà, gây nên sóng gió trong giang hồ.
- Trong ''Lộc đỉnh ký'', Lý Tự Thành lên chùa đi tu, nhưng vẫn muốn báo thù Ngô Tam Quê, và khôn nguôi nhớ đến mối tình với [[Trần Viên Viên]]. Ông sống đến năm Khang Hy thứ 10 ([[1672]]) và có với Trần Viên Viên một đứa con là [[Trần A Kha]], về sau trở thành một trong những người vợ của [[Vi Tiểu Bảo]]. Khi Vi Tiểu Bảo làm Tứ hôn sứ gả [[công chúa Kiến Ninh]] qua [[Vân Nam]] làm vợ [[Ngô Ứng Hùng]], con trai Ngô Tam Quế, đã gặp Trần Viên Viên và chứng kiến cuộc chiến giữa 2 kẻ không đội trời chung là Lý Tự Thành và Ngô Tam Quế.
 
==Tham khảo==