Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan Vũ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 235:
Khi [[Thục Hán]] diệt vong ([[264]]), con [[Bàng Đức]] là Bàng Hội theo [[Chung Hội]] vào Tây Xuyên, đã tìm hết nhà họ Quan ở [[Thành Đô]] tàn sát để trả thù cho cha, dòng họ Quan Vũ từ đó bị diệt vong.<ref name="ldp394"/>
 
Tuy nhiên, theo ''"Quan thị gia phổ"'' thì một số con cháu của Quan Di đã kịp bỏ trốn và đổi thành họ Môn để tránh họa, đến đời Tây Tấn mới lấy lại họ Quan. Hậu duệ Quan Vũ có nhiều người tài giỏi nổi tiếng, như: Quan Lang - đại thần đời Bắc Ngụy, Quan Khang Chi - danh nho đời Nam triều, Quan Phiên - tể tướng đời Đường... Đến năm 2010, ông Quan Trung Kim, hậu duệ đời thứ 67 của Quan Vũ, trú tại thị trấn Hoàng Sơn Đầu (huyện Công An, tỉnh Hồ Bắc) là người đang giữ bộ gia phả khổng lồ "Quan thị gia phổ". Bộ gia phả trải suốt gần 1.900 năm này được tu bổ vào đời [[Càn Long]] nhà Thanh, chỉnh lý lần cuối vào năm 1932, gồm 12 quyển. Ông Quan Anh Tài - cháu đời thứ 72 - là cự phú công thương Đông Nam Á và là Chủ tịch Tổng hội Long Cương quốc tế (thành viên gồm các hậu duệ của [[Lưu Bị]], Quan Vũ, [[Trương Phi]] và [[Triệu Vân]]).
 
== Nhận định ==