Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Katyusha (vũ khí)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.190.16.121 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của ThiênĐế98
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
<!-- Service history -->
|service= 1939–hiện tại
|used_by= {{flag|Liên Xô}}<br>{{flag|Liên bang Nga}}<br>{{flag|Việt Nam}}<br>{{flag|Trung Quốc}}<br>... và một số nước khác
|wars= Chiến tranh thế giới thứ hai
<!-- Production history -->
Dòng 19:
}}
 
'''Pháo phản lực Katyusha''' ({{lang-ru|Катюша}}), hay được gọi là tên lửa Ca-chiu-sa, là một dạng bệ phóng đạn phản lực được chế tạo bởi [[Liên Xô]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ 2]]. So sánh với các loại pháo khác, Katyusha có khả năng oanh tạc một địadiện điểmtích rộng trong thời gian rất ngắn với sức công phá cao, nhưng độ chính xác thấp và thời gian nạp đạn lâu. So với pháo truyền thống, dạng dàn phóng này tuy không chính xác song lại có ưu điểm là rẻ tiền và dễ làm. Do vậy, nó chuyên được dùng để oanh tạc các mục tiêu trên diện rộng như đội hình hành quân của bộ binh, các trận địa pháo, dãy nhà cửa, công sự của đối phương.
 
Trong Thế chiến thứ 2, Katyusha được tiếp tục cải tiến, bao gồm các loại dàn phóng [[BM-14|BM-13]], dàn hạng nhẹ [[BM-8]]. Sau thế chiến 2, dàntiếp hạngtục nặngxuất hiện loại dàn phóng [[BM-30|BM-3121]]. Ngàyđược nayxuất khẩu sang nhiều nước, ngoài ra còn có các dàn phóng hạng nặng tầm xa như [[BM-2127]], trở nên khá phổ biến[[BM-30|BM-30]].
 
== Tóm lược ==
[[Tập tin:Katyusha rockets closeup.jpg|nhỏ|300px|Cận cảnh đạn M-13 132mm lắp trên dàn pháo phản lực]]
Pháo phản lực Katyusha là một loại pháo được chế tạo và sử dụng bởi [[Liên Xô]] ngay từ đầu cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ II]]. So sánh với các loại [[pháo]] khác, dàn phóng đa hỏa tiễn có khả năng bắn đi một lượng lớn đạn phản lực tới một mục tiêu trong thời gian ngắn, mặc dù độ chính xác không cao và thời gian nạp đạn cũng khá lâu. Chúng tương đối dễ hỏngđộng nhưng lại không hề đắt và dễ sản xuất. Katyusha trong Chiến tranh thế giới lần thứ II là loại pháo tự hành được sản xuất bởi Liên Xô (và các quốc gia có điều kiện để sản xuất loại vũ khí này), thường xuyên được lắp ráp trên xe tải. Sự cơ động này đã tạo cho Katyusha (và những loại pháo tự hành khác) một lợi thế riêng biệt: chúng có thể phóng đạn phản lực vào vị trí địch và rút lui trước khi phía địch phản pháo vào vị trí chúng triển khai trước đó.
 
Tên lửa Katyusha ở Chiến tranh thế giới lần thứ II bao gồm BM-13, pháo hạng nhẹ BM-8 và hạng nặng BM-31. Ngày nay, biệt danh này còn được đặt cho thế hệ xe tải được lắp rắp dàn phóng thế hệ mới hơn của Liên Xô - phải kể đến dàn phóng BM-21 rất phổ biến; và được sử dụng trên toàn thế giới. Vì tính cơ động đặc thù của dàn phóng đa hỏa tiễn này, nên nó được sử dụng để tấn công kiểu du kích ([[Hezbollah]]), tấn công quấy nhiễu (Hezbollah, [[Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đội nhân dân Việt Nam]]) hay khủng bố ([[Taliban]]).
Dòng 31:
[[Hồng Quân]] chọn biệt danh này từ bài hát rất nổi tiếng của nhạc sĩ Mikhail Vasilevich Isakovsky trong thời chiến. Katyusha (Катюша) có nghĩa là "Katerina bé nhỏ" (người Nga thường thêm hậu tố chỉ nhỏ - ''diminutif'' - vào sau tên trong trường hợp gọi rất thân). Bài hát này nói về một cô gái mong chờ người yêu dấu đang đi xa để thực hiện nghĩa vụ trong quân đội. Quân đội [[Đức Quốc Xã]] đặt một biệt hiệu khác cho Katyusha là "Organ của Stalin" (nguyên văn [[tiếng Đức]]: ''Stalinorgel'') sau khi vị cố tổng bí thư Liên Xô này ví giàn hỏa tiễn như những ống hơi của những chiếc đàn [[organ (nhạc cụ)|organ]] khổng lồ trong nhà thờ ([[đàn ống]]).
 
== Katyusha trongTrong Chiến tranh thế giới thứ II ==
=== Sự phát triển ===
Việc phát triển của dàn phóng đạn phản lực Katyusha là lời đáp trả việc phát triển pháo cối Nebelwerfer sáu nòng của [[Đức Quốc xã]] trong năm 1936. Vào năm 1938, Viện nghiên cứu Phản lực Liên Xô, theo sự ủy quyền của Bộ Tổng tư lệnh Pháo binh, phát triển dàn phóng đa hỏa tiễn dùng cho máy bay RS-132 (RS - Реактивный Снаряд, tên lửa tấn công).
[[Tập tin:Katyusha tại Saratov.JPG|trái|nhỏ|300px|Katyusha tại thành phố Saratov]]
Kỹ sư I. Gvay cho đội thiết kế bắn thử nghiệm đạn M-132 (132mm) trên dàn pháo đặt trên xe ZiS-5. Cuộc thử nghiệm thất bại, kỹ sư V.N. Galkovskiy đề nghị lắp những thanh phóng dọc trên giá đỡ. Tháng 8/1939, BM-13 ra đời (BM là cụm từ viết tắt của "Boyevaya Mashina" - thiết bị phóng). Các thử nghiệm được tiếp tục tới năm 1940, dàn phóng BM-13-16 được sản xuất. Mới chỉ có 40 dàn phóng được lắp ráp khi [[Đức Quốc xã|Phát xít Đức]] tấn công [[Liên Xô]] năm [[1941]].
 
Dàn phóng có thiết kế khá đơn giản, bao gồm một giá có gắn những thanh phóng bằng [[thép]], là chỗ đặt đạn phản lực; với bộ khung gập để nâng thanh phóng lên vị trí thuận lợi để khai hỏa. Mỗi xe tải có từ 14 tới 48 bộ phóng. Đạn phản lực M-13 đường kính 132&nbsp;mm của hệ thống BM-13 dài 180&nbsp;cm và nặng 42&nbsp;kg. Nó được phóng đi bằng hỗn hợp [[nitrat xenlulô]] đặc phụt ra từ trong lòng ống. Hỗn hợp này được đặt trong vỏ thép của quả đạn với 1 ống dẫn đơn giản ở cuối. Quả đạn được cố định bởi bộ gá thăng bằng hình chữ thập. Mỗi đoạn ngòi nổ đều chứa thuốc nổ mạnh, nặng 22&nbsp;kg. Cự ly bắn khoảng 5,4&nbsp;km (3,4 dặm). Sau đó đạn phản lực đường kính 82&nbsp;mm M-8 và đường kính 300&nbsp;mm M-30 cũng được phát triển.
 
Katyusha được giới thiệu lên các quan chức cấp cao nhất của Liên Xô ngay trước khi Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng phát. Đó là một thiết bị phóng được gắn trên xe tải đơn giản, không gây ấn tượng lắm. Nhưng khi nó bắn đi một loạt đạn, tất cả họ đều kinh ngạc. Người đầu tiên phản ứng là Bộ trưởng Quốc phòng [[Semyon Timoshenko]], ông thét với cấp dưới: ''“Tại sao anh không báo cáo gì với tôi về một thứ vũ khí như vậy?”''. Quyết định cuối cùng về việc đưa vào sản xuất Katyusha được đưa ra chỉ một ngày sau khi quân Đức bước qua biên giới Liên Xô vào 21/6/1941. Vài giờ trước chiến tranh, nhà lãnh đạo Liên Xô là Stalin đã chấp thuận việc sản xuất hàng loạt Katyusha.
 
===Tham chiến===
[[Tập tin:Katjuscha 1938 Moscow.jpg|nhỏ|200px|Katyusha BM-13N trên xe tải Lend-Lease Studebaker US6, Bảo tàng Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, [[Moskva]], [[Nga]]]]
[[Tập tin:BM 13 TBiU 7.jpg|nhỏ|200px|Nạp đạn cho BM-13 Katyusha]]
Dàn phóng đa hỏa tiễn Katyusha trong Chiến tranh thế giới lần thứ II được lắp ráp trên rất nhiều loại phương tiện; bao gồm cả xe tải, xe kéo pháo, xe tăng, tàu hỏa bọc thép và cả tàu thủy, như một vũ khí tấn công.
 
Sau thắng lợi trong những tháng đầu của cuộc chiến tranh, một lượng lớn pháo Katyusha được sản xuất và gồm nhiều loại. Pháo Katyusha có thể chế tạo được với các tổ hợp công nghiệp nhẹ và không hề đắt. Đến cuối năm 1942, quân đội Liên Xô có tổng cộng 3,237 khẩu pháo loại này, và sau chiến tranh Liên Xô đã sản xuất khoảng 10.000 khẩudàn phóng Katyusha.
Dàn phóng có thiết kế khá đơn giản, bao gồm một giá có gắn những thanh phóng bằng [[thép]], là chỗ đặt đạn phản lực; với bộ khung gập để nâng thanh phóng lên vị trí thuận lợi để khai hỏa. Mỗi xe tải có từ 14 tới 48 bộ phóng. Đạn phản lực M-13 đường kính 132&nbsp;mm của hệ thống BM-13 dài 180&nbsp;cm và nặng 42&nbsp;kg. Nó được phóng đi bằng hỗn hợp [[nitrat xenlulô]] đặc phụt ra từ trong lòng ống. Hỗn hợp này được đặt trong vỏ thép của quả đạn với 1 ống dẫn đơn giản ở cuối. Quả đạn được cố định bởi bộ gá thăng bằng hình chữ thập. Mỗi đoạn ngòi nổ đều chứa thuốc nổ mạnh, nặng 22&nbsp;kg. Cự ly bắn khoảng 5,4&nbsp;km (3,4 dặm). Sau đó đạn phản lực đường kính 82&nbsp;mm M-8 và đường kính 300&nbsp;mm M-30 cũng được phát triển.
 
Katyusha có độ chính xác thấp hơn pháo truyền thống, nhưng khá hiệu quả trong việc oanh tạc và đã làm cho lính Đức rất sợ hãi. Một đợt bắn BM-13, chỉ mất từ 7 tới 10 giây cho một đợt bắn, phóng đi tới 4,35 tấn thuốc nổ tới khu vực rộng tới 4 hec-ta (10 mẫu Anh). Hoả lực này có thể so sánh với 70 khẩu pháo hạng nặng cộng lại. Các khẩu đội Katyusha thường tập trung với số lượng lớn để gây sốc cho địch quân. Các dàn phóng Katyusha cũng được thiết kế gắn trên xe tải, sau khi phóng xong thì chiếc xe sẽ chạy nhanh ra nơi khác, vì vậy quân địch thường không thể xác định được vị trí của bệ phóng để phản công. Điểm bất lợi là thời gian nạp đạn cho bệ phóng Katyusha trở nên khá lâu, trong khi pháo truyền thống có thể duy trì tần suất bắn liên tục.
 
Đơn vị tác chiến đầu tiên được trang bị 7 dàn phóng BM-13 dưới sự chỉ huy của đại uý Ivan Flerov, phóng lần đầu ngày 14/7/1941 ở Orsha, thuộc Belarus, cách Moskva 500km về phía tây. Orsha là một trung tâm giao thông đã bị quân Đức chiếm được. Có rất nhiều binh sĩ, đạn dược của Đức tập trung tại đây. Trong lần đầu tham chiến, những gì mà Katyusha thể hiện đã vượt mọi mong đợi. Các viên hoả tiễn được phóng đi trong vòng 15 đến 20 giây với tầm xa 8 km. Quân phát xít còn chưa kịp hiểu chuyện gì xảy ra thì tất khu căn cứ đã bị oanh tạc tan tành. Orsha bị tàn phá nặng nề, các bệ phóng rocket đã oanh tạc khu vực và nhanh chóng rút đi mà quân Đức không kịp phản ứng lại. Sau đó nhiều tháng, quân Đức vẫn chưa thể xác định được đây là loại vũ khí gì, và đành phải báo cáo lên cấp trên rằng quân đội Nga đang sở hữu loại “đạn lửa tự động khủng khiếp”. Tư lệnh quân Đức, tướng [[Franz Halder]] sau này viết trong nhật ký về trận Orsha: ''“Người Nga đã sử dụng một loại vũ khí chưa từng được biết đến. Một cơn bão lửa đạn pháo đã đốt cháy nhà ga Orsha, toàn bộ binh sĩ và các phần cứng quân sự. Kim loại bị tan chảy và đất bị nung nóng”''.
=== Sự phát triển ===
Việc phát triển của dàn phóng đạn phản lực Katyusha là lời đáp trả việc phát triển pháo cối Nebelwerfer sáu nòng của [[Đức Quốc xã]] trong năm 1936. Vào năm 1938, Viện nghiên cứu Phản lực Liên Xô, theo sự ủy quyền của Bộ Tổng tư lệnh Pháo binh, phát triển dàn phóng đa hỏa tiễn dùng cho máy bay RS-132 (RS - Реактивный Снаряд, tên lửa tấn công).
[[Tập tin:Katyusha tại Saratov.JPG|trái|nhỏ|300px|Katyusha tại thành phố Saratov]]
Kỹ sư I.Gvay cho đội thiết kế bắn thử nghiệm đạn M-132 (132mm) trên dàn pháo đặt trên xe ZiS-5. Cuộc thử nghiệm thất bại, kỹ sư V.N. Galkovskiy đề nghị lắp những thanh phóng dọc trên giá đỡ. Tháng 8/1939, BM-13 ra đời (BM là cụm từ viết tắt của "Boyevaya Mashina" - thiết bị phóng). Các thử nghiệm được tiếp tục tới năm 1940, dàn phóng BM-13-16 được sản xuất. Mới chỉ có 40 dàn phóng được lắp ráp khi [[Đức Quốc xã|Phát xít Đức]] tấn công [[Liên Xô]] năm [[1941]].
 
Tất cả các quả Katyusha đều được lắp thiết bị nổ để vũ khí này có thể bị huỷ trước khi quân Đức có cơ hội chiếm được. Quân Đức nóng lòng tìm hiểu thông tin về thứ vũ khí mới của Hồng quân, nhưng suốt một thời gian dài, họ không có được gì trong tay. Cuối cùng quân Đức cũng chiếm được một khẩu Katyusha, nhưng lại phát hiện ra rằng họ không thể sao chép chúng. Thứ mà quân Đức không thể phát triển là loại bột thuốc pháo đặc biệt được sử dụng trong các tên lửa Liên Xô. Nó cho phép tên lửa thực hiện một đường bay dài và ổn định, nhưng khi cháy hết thì không để lại dấu vết nên không thể phân tích thành phần được.
Sau thắng lợi trong những tháng đầu của cuộc chiến tranh, một lượng lớn pháo Katyusha được sản xuất và gồm nhiều loại. Pháo Katyusha có thể chế tạo được với các tổ hợp công nghiệp nhẹ và không hề đắt. Đến cuối năm 1942, quân đội Liên Xô có tổng cộng 3,237 khẩu pháo loại này, và sau chiến tranh Liên Xô đã sản xuất khoảng 10.000 khẩu Katyusha.
 
== Tham khảo ==