Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vô Chuẩn Sư Phạm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox religious biography
|name = Vô Chuẩn Sư Phạm
|image= Chinesischer Maler von 1238 001.jpg
|caption = Ảnh họa Thiền sư Vô Chuẩn Sư Phạm, 1238.
|birth name =
|alias =
|dharma name =
|birth_date = 1178
|birth_place = [[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]]
|death_date = 1249
|death_place =
|nationality =
|religion = [[Phật giáo]]
|school = [[Thiền]]
|title =
|location =
|education =
|occupation =
|teacher =
|reincarnation of =
|predecessor =
|successor =
|students =
|spouse =
|partner =
|children =
|website =
}}
'''Vô Chuẩn Sư Phạm''' ([[chữ Hán]]: 無準師範; ja. ''Bujun Shiban''; 1178–1249) là một Thiền sư Trung Quốc thời [[nhà Tống]].
 
==Hành trạng==
{{Thiền sư Trung Quốc}}
Sư họ '''Ung''' (雍), hiệu là '''Vô Chuẩn''' (無準), sinh năm Ất Mùi (1175) nhằm niên hiệu Thuần Hi thứ 2, đời vua [[Tống Hiếu Tông]] triều [[Nam Tống]], tại vùng Tử Đồng của [[Tứ Xuyên]].
 
Năm lên 9 tuổi, Sư xin xuất gia với Thiền sư [[Âm Bình - Đạo Khâm]]. Đến năm Giáp Dần (1194), nhằm niên hiệu Thiệu Hy năm cuối, đời [[Tống Quang Tông]], Sư thọ Cụ túc.
 
Năm sau, Ất Mão (1195) nhằm niên hiệu Khánh Nguyên năm đầu, đời VuaTống Quang Tông nhà Nam Tống, Sư nhập hạ tại chùa Chính Pháp ở Thành Đô. Sau đó, Sư theo học với Thiền sư Tú Nham - Sư Thụy ở núi Dục Vương. Vì Sư nghèo không có đồ cạo tóc nên người đời thường gọi là “''ô đầu tử''” ''(ông đầu đen)''.
Đến năm Giáp Dần (1194), nhằm niên hiệu Thiệu Hy năm cuối, đời Vua Quang Tông nhà Nam Tống, Sư thọ Cụ túc.
 
Trên bước đường tham yết thiền cơ, Sư có cầu pháp với Thiền sư Dục Cương - Phật Chiếu. Thiền sư hỏi : “''Quê quán của ông ở đâu ?''”, Sư thưa : “''ở Kiếm Châu''”. Thiền sư lại hỏi : “''Vậy ông có mang kiếm theo không ?''”, Sư liền hét lớn, Thiền sư Phật Chiếu cười nói : “''Gã ô đầu tử này ồn ào quá !''” và đoán Sư sẽ là bậc Long tượng sau này.
Năm sau, Ất Mão (1195) nhằm niên hiệu Khánh Nguyên năm đầu, đời Vua Quang Tông nhà Nam Tống, Sư nhập hạ tại chùa Chính Pháp ở Thành Đô. Sau đó, Sư theo học với Thiền sư Tú Nham - Sư Thụy ở núi Dục Vương. Vì Sư nghèo không có đồ cạo tóc nên người đời thường gọi là “''ô đầu tử''” ''(ông đầu đen)''.
 
Thời gian sau, Sư nghe thiền phong Tổ sư Tổ Tiên đang vang chấn tại Linh Ẩn ở núi Hoa Tú phía tây của [[Tô Châu]], nên liền đến xin nhập chúng y chỉ tu học và được tấn cử làm Thủ chúng.
Trên bước đường tham yết thiền cơ, Sư có cầu pháp với Thiền sư Dục Cương - Phật Chiếu. Thiền sư hỏi : “''Quê quán của ông ở đâu ?''”, Sư thưa : “''ở Kiếm Châu''”. Thiền sư lại hỏi : “''Vậy ông có mang kiếm theo không ?''”, Sư liền hét lớn, Thiền sư Phật Chiếu cười nói : “''Gã ô đầu tử này ồn ào quá !''” và đoán Sư sẽ là bậc Long tượng sau này.
 
Thời gian sau, Sư nghe thiền phong Tổ sư Tổ Tiên đang vang chấn tại Linh Ẩn ở núi Hoa Tú phía tây của Tô Châu, nên liền đến xin nhập chúng y chỉ tu học và được tấn cử làm Thủ chúng.
 
Một hôm, Sư cùng Tổ sư Tổ Tiên đi dạo ở đỉnh Thạch Duẩn, có một đạo nhân đến thỉnh cầu Tổ sư chỉ dạy tham câu thoại “''con vượn''”, Sư đang đứng hầu bên cạnh, nghe Tổ sư khai thị câu này liền đại ngộ. Sư đảnh lễ Tổ sư xin được trình sở đắc, được Tổ sư ấn khả và truyền yếu chỉ tông môn Lâm Tế cho Sư kế thừa Tổ vị đời thứ 16.
 
Năm Nhâm Thìn (1232) nhằm niên hiệu Thiệu Định thứ 5, đời Vua[[Tống Lý Tông nhà Nam Tống]], Sư phụng sắc Trụ trì chùa Kính Sơn, hết lòng kính thờ và xiển dương cơ phong của Tổ sư Tổ Tiên. Năm sau, Quý Tỵ (1233), Sư được thỉnh vào cung Từ Minh thuyết pháp và được Vua ban hiệu là Phật Giám Thiền sư.
 
Vào ngày Rằm tháng 3 năm Kỷ Dậu (1249) nhằm niên hiệu Thuần Hữu thứ 9, đời VuaTống Lý Tông của triều Nam Tống, Sư viết hơn 20 trang di biểu phó chúc lại cho môn đồ tứ chúng.
 
Ba ngày sau, tức ngày 18 tháng 3 cùng năm, Sư thâu thần thị tịch, thọ 75 tuổi.