Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giây nhuận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi 57205297 của 113.169.189.143 (thảo luận) Bài cần có liên kết wiki
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Giây nhuận''' là sự điều chỉnh (chèn thêm) một giây thường áp dụng cho Thời gian Phối hợp Quốc tế để giữ cho thời gian của ngày theo chuẩn thời gian đó gần với thời gian Mặt Trời trung bình. Các giây nhuận là cần thiết để giữ các chuẩn thời gian đồng bộ với các loại lịch thông thường, mà nền tảng của nó là các quan sát thiên văn.
[[Tập tin:Leap Second - June 30, 2012.png|nhỏ|300px|Ảnh chụp màn hình đồng hồ dựa theo [[Giờ phối hợp quốc tế|UTC]] từ trang [http://time.gov time.gov] tại thời điểm đang diễn ra giây nhuận vào ngày 30 tháng 6 năm 2012.]]
[[Tập tin:Leap Second - 30 June 2015.png|300px|nhỏ|Giây nhuận ngày 30 tháng 6 năm 2015.]]
'''Giây nhuận''' là sự điều chỉnh (chèn thêm) một [[giây]] thường áp dụng cho [[Thời gian Phối hợp Quốc tế]] để giữ cho thời gian của ngày theo chuẩn thời gian đó gần với [[thời gian Mặt Trời trung bình]]. Các giây nhuận là cần thiết để giữ các chuẩn thời gian đồng bộ với các loại [[lịch]] thông thường, mà nền tảng của nó là các quan sát [[thiên văn học|thiên văn]].
 
== Bảng danh sách giây nhuận ==
{{clear}}
{| class="wikitable" style="float:right; margin-right: 0; margin-left: 1em; text-align: center;"
|+ Giây nhuận <br>được thêm vào ngày
Hàng 170 ⟶ 174:
|colspan="2"| 27
|-
!colspan="3"| Chênh lệch [[Thời gian Nguyên tử Quốc tế|TAI]] − UTC
|-
|colspan="3"| 36
Hàng 190 ⟶ 194:
== Áp dụng ==
 
Theo lịch sử, các giây nhuận đã được chèn thêm vào khoảng sau từng 18 tháng. Tuy nhiên, sự tự quay của Trái Đất là không thể dự đoán trước trong một khoảng thời gian dài, vì thế không thể dự đoán trước sự cần thiết phải thêm vào xa hơn là một năm về phía tương lai. Giữa tháng 1 năm 1972 và tháng 11 năm 2001, [[IERS]] (viết tắt trong tiếng Anh của tổ chức: ''International Earth Rotation and Reference Systems Service'' tức ''Dịch vụ quốc tế các hệ thống tham chiếu và sự tự quay Trái Đất'') đã ra chỉ thị chèn vào giây nhuận trong 22 trường hợp. Cho tới nay, khoảng thời gian dài nhất mà không cần giây nhuận là từ giây nhuận ngày 31/12/1998 tới giây nhuận ngày 31/12/2005. Ngày 14 tháng 1 năm 2005, IERS thông báo là sẽ KHÔNG có giây nhuận vào cuối tháng 6 năm 2005.
 
Đây là trách nhiệm của IERS trong việc đo lường sự tự quay của Trái Đất và xác định cần hay không cần giây nhuận. Sự xác định của họ được thông báo trong Tập san C (Bulletin C), thông thường được xuất bản sáu tháng một lần.
 
Dự kiến, [[Liên hiệp quốc tế các ngành liên lạc viễn thông]] (UIT) có thể sẽ xem xét việc chấm dứt sử dụng giây nhuận.
 
Lưu ý rằng giây nhuận không có liên quan gì với [[năm nhuận]].
 
==Tham khảo==