Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường Hy Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n replaced: thứ 5 của → thứ năm của (2) using AWB
Dòng 41:
| nơi an táng = [[Tĩnh lăng]] (靖陵)
}}
'''Đường Hy Tông''' ({{zh|c=唐僖宗}}, [[8 tháng 6]] năm [[862]] – [[20 tháng 4]] năm [[888]]), húy '''Lý Huyên''' (李儇}), là [[Hoàng đế]] thứ 19 hay 21<ref>Trước đó hai vị vua [[Đường Trung Tông]] và [[Đường Duệ Tông]] đều ở ngôi hai lần không liên tục, cùng với [[Đường Thương Đế]] bị các sử gia tranh cãi về việc có nên công nhận là hoàng đế hay không</ref> của triều đại [[nhà Đường]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
 
Ông là hoàng tử thứ 5năm của [[Đường Ý Tông]] và là anh trai khác mẹ của [[Đường Chiêu Tông]]. Trong thời gian ông trị vì, Đại Đường đã bị tàn phá do các cuộc khởi nghĩa nông dân của [[Vương Tiên Chi]] và [[Hoàng Sào]]. Đến cuối triều đại của Đường Hy Tông, Đại Đường đã hầu như tan rã, các quân phiệt độc lập cai quản lãnh địa của họ, tình trạng này tiếp tục duy trì khi nhà Đường diệt vong vào năm 907.
 
== Thân thế ==
Đường Hy Tông Lý Huyên, nguyên danh '''Lý Nghiễm''' (李儼), sinh ngày [[8 tháng 6]] năm [[862]], tức ngày 8 tháng 5 ÂL năm Hàm Thông thứ 3<ref name=AS/><ref name=BT19-2/> ở phía đông nội cung [[Trường An]], là con trai thứ 5năm của [[Đường Ý Tông]] Lý Thôi. Mẹ của ông và Huệ An hoàng hậu Vương thị, vốn là [[Quý phi]]<ref name=NBT76>''[[Tân Đường thư]]'', [[:zh:s:新唐書/卷076|quyển 76]].</ref><ref name=NBT77>''Tân Đường thư'', [[:zh:s:新唐書/卷077|quyển 77]].</ref> Năm [[865]], Lý Nghiễm được phong tước '''Phổ vương''' (普王); khi đó, tứ huynh [[Lý Khản]] (李侃) của ông được phong tước Dĩnh vương<ref name=ZZTJ250>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷250|quyển 250]].</ref> Vương Quý phi qua đời vào năm 866.<ref name=NBT77/> Khi trưởng thành hơn, một trong những người gắn bó liên tục với ông là [[hoạn quan]] [[Điền Lệnh Tư]], người này giữ chức 'tiểu mã phường sứ' trong phủ của ông.<ref name=ZZTJ252>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷252|quyển 252]].</ref>
 
Năm 873, Đường Ý Tông lâm trọng bệnh, các hoạn quan chỉ huy [[Thần Sách quân]] là Lưu Hành Thâm (劉行深) và Hàn Văn Ước (韓文約) tiến cử Lý Nghiễm kế vị. Sau đó, theo một chiếu chỉ nhân danh Đường Ý Tông, Lý Nghiễm trở thành [[thái tử|hoàng thái tử]].<ref name=ZZTJ252/> Chiếu chỉ cũng cải danh Lý Nghiễm thành Lý Huân.<ref name=BT19-2/> Đường Ý Tông qua đời ngay hôm đó, Lý Huân tức vị, trở thành vua Đường Hy Tông, [[phò mã]] [[Vi Bảo Hành]] trở thành người nhiếp chính trong vài ngày. Lý Huân truy phong Vương quý phi là hoàng thái hậu, phong tước công cho Lưu Hành Thâm và Hàn Văn Ước.<ref name=ZZTJ252/>