Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Kinh tế: Sửa câu cú
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
→‎Kinh tế: Sửa câu cú
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 413:
[[Hình: VN Mekong4 tango7174.jpg|nhỏ|phải|200px|<center>Một con rạch nhỏ<br>ở miền Tây Nam Bộ]]
Từ thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã tổ chức các đơn vị hành chính, sắp đặt quan cai trị, lập sổ sách quản lý dân đinh, ruộng đất và định ra các loại thuế. Từ đó, về cơ bản tổ chức hành chính và kinh tế trên vùng đất Nam Bộ đã được kiện toàn<ref>[http://hoisuhoc.vn/thongtinxuanay.asp?id=178 Lược sử Nam Bộ Việt Nam] hoisuhoc.vn, truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2010.</ref>.
 
Dưới thời nhà nước [[Phù Nam]] cư dân của quốc gia có truyền thống hàng hải và thương mại phát triển, Vương quốc Phù Nam có hải cảng giao thương với nước ngoài ở Óc Eo (gần núi Ba Thê - An giang ngày nay). Phù Nam có quan hệ buôn thương với nhiều khu vực lân cận, mở rộng đến cả [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]], [[Ấn Độ]] và [[Địa Trung Hải]]. Những hiện vật phát hiện được rất nhiều từ thế kỉ thứ XIX đến nay ở các địa phương [[Đồng bằng sông Cửu Long|Miền Tây Nam Bộ]] đã chứng tỏ truyền thống hàng hải và thương mại của Phù Nam phát triển rất mạnh mẽ. Về phía biên giới Tây-Nam, Triều Nguyễn tiếp tục thực hiện bằng chính sách của [[Gia Long|Nguyễn Ánh]] nửa sau thế kỷ 18. Luồng buôn bán, giao thương qua hai đường chính là cửa khẩu Châu Đốc và đường biển Hà Tiên. Trong thế kỷ 18 và 19, Châu Đốc là vùng biên thuỳ quan trọng ở tuyến biên giới Tây-Nam, nơi đây từng được coi là "phong vũ biểu" không chỉ trong mối quan hệ bang giao giữa Đàng Trong với Chân Lạp, mà nó còn là "hàn thử biểu" của mối giao thương [[Gia Định]] - [[Phnôm Pênh|Nam Vang]]. Do đó, con đường buôn bán Gia Định- Nam Vang không chỉ có tác động đến sự phát triển kinh tế của vùng đất này, mà còn ảnh hưởng đến tình hình chính trị, xã hội, giao lưu văn hoá của các cộng đồng cư dân trong khu vực.