Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Chăm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 96:
 
*'''Chăm H'roi''' (Chăm hời) bao gồm những người Chăm sống rải rác ở miền núi các tỉnh [[Gia Lai]], [[Phú Yên]], [[Bình Định]]; tổng số khoảng 33.00 người. Người Chăm Hroi có nguồn gốc từ những người Chăm cổ là một bộ phận của cộng đồng Chăm Việt Nam và từ lâu được gọi là Chăm Hroi. Người Chăm Hroi theo tín ngưỡng dân gian thờ đa thần và tổ tiên, ngày nay có số theo [[Tin lành]] đặc biệt là ở [[Gia Lai]].
*'''Chăm Ninh Thuận - Bình ThuậnPanduranga''' hay '''Đông Chăm''' gồm những người Chăm cư trú ở [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]], có tên gọi là Chăm Panduranga (Chăm Phan Rang); tổng số khoảng 119.000 người ([[Ninh Thuận]]: 72.000; [[Bình Thuận]]: 47.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. Người Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận có hai nhóm chính phân theo tín ngưỡng là Chăm Ahiêr (Chăm ảnh hưởng Bàlamôn) và Chăm Awal (Chăm Bàni -Chăm ảnh hưởng Hồi giáo). Ngoài ra còn có một nhóm nhỏ người Chăm Bàni đã cải sang theo Hồi giáo chính thống vào thập niên 1960 do tiếp xúc với người Chăm Nam Bộ.
*'''Chăm Nam Bộ, hay còn gọi những tên khác nhau, như Tây ChamChăm. Cham Baraw, Cham Muslim. Jawa Ku.''' bao gồm những người Chăm sinh sống chủ yếu ở [[An Giang]], thành phố [[Thành phố Hồ Chí Minh|Hồ Chí Minh]], [[Tây Ninh]], [[Đồng Nai]] và nhiều tỉnh khác nhau tại [[Miền Nam (Việt Nam)]] số 37.000 người.
**Sự hình thành nhóm Chăm Nam Bộ ở [[Tây Ninh]] khởi đầu từ năm [[1755]] khi tướng [[Nguyễn Cư Trinh]] chiêu dụ người Chăm bị hà hiếp trên đất [[Chân Lạp]] về định cư ở [[núi Bà Đen]]. Tới thời Minh Mạng, từ năm 1834, người Chăm từ Chân Lạp tiếp tục về định cư ở 2 huyện Tân Ninh và Quang Hoá. Thời Tự Đức, người Chăm lại tiếp tục tới Quang Hóa định cư vào các năm 1849, 1857.
**[[Tập tin:Chams villages in An Giang province.jpg|nhỏ|309x309px|Các làng Chăm ở tỉnh An Giang (huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu).]]Tại [[Châu Đốc (thành phố)|Châu Đốc]], từ năm 1818, vua [[Gia Long]] đã cho tu sửa bảo Châu Đốc và chiêu dụ người Việt, Hoa, Chăm, [[Người Khmer (Việt Nam)|Khmer]] đến định cư. Nhóm này gọi là Chăm Châu Đốc. Tới năm 1841, nhà Nguyễn [[Trấn Tây Thành|rút quân khỏi Chân Lạp]], nhiều người Chăm cũng theo về định cư ở [[An Giang]]. Tới năm 1859, người Chăm ở Campuchia nổi dậy chống vua [[Ang Duong]]. Bị đàn áp, hàng nghìn người Chăm sang Châu Đốc tị nạn. Tới giai đoạn [[Khmer Đỏ]], từ 1975, nhiều người Chăm từ Campuchia tiếp tục sang Châu Đốc lánh nạn.