Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nữ Ngọc Vạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 47:
Theo Christopher Buyers<ref name=":0" /> thì cuộc hôn nhân của Chey Chettha II và hoàng hậu Ngọc Vạn như sau:
 
Ngọc Vạn sinh khoảng năm [[1605]] (mất khoảng năm 1658), được gả cho Chey Chettha II vào năm 1620 và được phong hoàng hậu, hiệu là (Brhat Mae Samdach Bhagavati Brhat) Sri Vararajini Kshatriyi. Nhũ danh của Ngọc Vạn là Anak Anga Cuv [Cheou]<ref>Danh hiệu này có thể liên quan đến giả thuyết Cô Chín Xin sau này của Lê Hương hoặc Khmer Đỏ: Anak Anga Cuv [Cheou] có thể là Bà Ngọc Cửu [Chín].</ref> hoặc Nguyễn Phúc Thị Ngọc Vạn. Họ có với nhau các con là:
* Công chúa (Brhat Pada Amachas) Nea Puspavathi Kshatriyi [Anga Nha]. Được hứa gả cho anh trai cùng cha khác mẹ là Chan Ponhéa Sô ([[Thommo Reachea II]]) nhưng lại bị gả (làm vợ haithiếp) cho chú ruột là [[Outey]] vào năm 1626. Ngoại tình với Chan Ponhéa Sô ([[Thommo Reachea II]]) và cả hai bị Outey giết vào năm 1631.
* Công chúa (Brhat Anga) Devi Panya. Được gả cho [[Padumaraja I]] (Ang Non - con trai của Outey, tức em họ của Devi Panya). Bị [[Ramathipadi I]] (anh trai cùng cha khác mẹ với Devi Panya) sát hại năm 1642 cùng với chồng, cha chồng. Bà và Padumaraja I có một người con trai là [[Chey Chettha III|Padumaraja II]] (hoặcsau làm tênvua kháchiệu là [[Chey Chettha III]]).
 
==== Sự tranh chấp quyền lực ở Chân Lạp ====
Sau khi [[Chey Chettha II|Chey Chetta II]] mất, nội bộ Chân Lạp liền xảy ra việc tranh quyền giữa chú là Prea [[Outey]] (em ruột của Chey Chetta II) người giữ chức Giám quốc (ab joréach hoặc ''Udayaraja'') và người cháu là vua [[Thommo Reachea II|Chan Ponhéa Sô]] (ở ngôi: 1628-1630) (con của [[Chey Chettha II|Chey Chetta II]]).
 
Trước đây, lúc vua Chei Chetta II còn sống đã định cưới Công chúa Ang Vodey cho Hoàng tử Chan Ponhéa Sô. Nhưng chẳng may, khi nhà vua vừa mất thì Préa Outey, tức là chú ruột của Chan Ponhéa Sô, lại cưới nàng Công chúa này trong khi Hoàng tử còn đang tu trong(theo tutruyền thống) trong việnchùa.
 
Sau khi rời tu viện, Chan Ponhéa Sô lên ngôi và trong một buổi tiếp tân, nhà vua trẻ gặp lại nàng Ang Vodey xinh đẹp. Sau đó, cả hai đã mượn cớ đi săn bắn để gặp gỡ, nhưng không ngờ Préa Outey biết được liền đuổi theo và giết chết hếtcả hai vào năm 1630,. Chan sauPonhéa khi làm vua mới được hai năm.
 
Người con thứ hai của Chey Chetta II lên thayngôi với vương hiệu là [[Ang Tong Reachea|Ponhea Nu]] (ở ngôi: 1630–1640). Năm 1640, Ponhea Nu đột ngột băng hà, Phụ chính Préah Outey liền đưa con mình lên ngôi, tức quốc vương [[Padumaraja I|Ang Non I]]. Nhưng Ang Non I cũng chỉ làm vua được hai năm (ở ngôi: 1640-1642) thì bị người con thứ ba của Chey Chetta II là [[Ramathipadi I|Chau Ponhea Chan]] (Nặc Ông Chân - mẹ ông là người [[Lào]]) dựa vào một số người [[Người Chăm|Chăm]] và người [[Người Mã Lai|Mã Lai]], giết chết cả chú Préah Outey và em họ Ang Non I để giành lại ngôi vua.
 
[[Ramathipadi I|Nặc Ong Chân]] lên ngôi (ở ngôi: 1642-1659), cưới một Công chúa người Mã Lai theo [[hồi giáo|đạo Hồi]] (Islam) làm Hoàng hậu và nhà vua cũng bỏ quốc giáo ([[Tiểu thừa|Phật giáo Tiểu thừa]]) để theo đạo của vợ. Điều này cùng với việc cho nhóm người thiểu số Mã Lai và người Chăm được nhiều ưu đãi, đã gây bất bình trong giới hoàng tộc và dân chúng Chân Lạp (dân tộc [[Người Khmer|Khmer]]). Nặc Ông Chân còn xưng là Ramathipadi I, sau đó đổi thành [[Sultan]] Ibrahim.
 
Năm [[1658]], con của Préah Outey là [[Barom Reachea VIII|Ang Sur]] (So) và Ang Tan dấy binh chống lại Nặc Ông Chân nhưng thất bại... Nghe lời khuyên của Thái hậu Ngọc Vạn, Ang So và Ang Tan cầu cứu chúa Nguyễn. Chúa Hiền [[Nguyễn Phúc Tần]] liền sai Phó tướng dinh Trấn Biên ([[Phú Yên]]) là Nguyễn Phước Yến dẫn 3000 quân đến thành Hưng Phước (bấy giờ là Mỗi Xuy, tức Bà Rịa), phá được thành rồi tiến vào bắt Nặc Ông Chân bỏ vào cũi đem về giam ở [[Quảng Bình]].