Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 26:
}}
[[Tập tin:Sarahvulvavn.jpg|nhỏ|phải|Vị trí của âm đạo trong [[bộ phận sinh dục nữ]].]]
'''Âm đạo''' ([[tiếng Latinh]]: ''vagina'', [[tiếng Hy Lạp]]: ''kolpos'') là phần [[môchim cơ]]của thằng Minh Hiếu và ống của [[cơ quan sinh dục nữ]], đối với [[con người]] kéo dài từ [[âm hộ]] đến [[cổ tử cung]]. Bên ngoài cửa âm đạo có thể được bao phủ một phần bởi một màng được gọi là [[màng trinh]]. Tận cùng bên trong là cổ tử cung nối vào âm đạo. Âm đạo cho phép con người [[quan hệ tình dục]] và [[sinh sản]], để [[kinh nguyệt]] chảy ra định kỳ theo [[chu kỳ kinh nguyệt]].<ref>Clinical pediatric urology: A. Barry Belman, Lowell R. King, Stephen Alan Kramer (2002)</ref><ref>{{chú thích web|url=http://books.google.co.uk/books?id=2GZ7N4wOeGYC&pg=PA221&dq=&hl=en&sa=X&ei=--UzT_yKD6Gn0QWg_oSrAg&ved=0CEUQ6AEwAw#v=onepage&q=&f=false |title=Health and Wellness for Life |publisher=Google Books |date=ngày 15 tháng 5 năm 2009 |accessdate = ngày 11 tháng 6 năm 2012}}</ref>
 
Âm đạo ở người được nghiên cứu kỹ hơn so với các [[động vật]] khác. Vị trí và cấu trúc của âm đạo thay đổi giữa các loài, và có thể thay đổi kích thước trong cùng một loài. Không giống như [[động vật có vú]] giống đực với [[niệu đạo]] mở ra ngoài đảm nhiệm cả hai chức năng [[tiểu tiện]] và [[sinh sản]], động vật có vú giống cái có lỗ niệu đạo để tiểu tiện riêng biệt và cửa âm đạo dành cho đường sinh dục. Đối với con người, cửa âm đạo lớn hơn nhiều so với lỗ niệu đạo gần đó, và cả hai đều được các môi âm hộ bảo vệ. Đối với [[động vật lưỡng cư]], [[chim]], [[bò sát]] và [[động vật đơn huyệt]], lỗ huyệt là cửa ra bên ngoài duy nhất cho cả ba đường: [[tiêu hóa]], tiết niệu và sinh sản.