Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lã Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đại Việt Sử Ký toàn thư
→‎Cuộc đời: Đại Việt Sử Ký toàn thư
Dòng 6:
Năm 263, Lã Hưng, một viên quan (quận lại) ở quận Giao Chỉ, cùng hào kiệt nổi dậy giết chết Tư và Tuân, mang quận Giao Chỉ về hàng [[Tào Ngụy]] dù lúc đó bị ngăn cách về địa lý. Theo [[John Crawfurd]], sự kiện này đánh dấu thời điểm Việt Nam "vô hình" độc lập khỏi Trung Quốc.<ref>[[John Crawfurd]] (1856), [[iarchive:ldpd_6769878_000/page/n109|A descriptive dictionary of the Indian islands & adjacent countries]]. Mục từ Cochin-China, trang 112.</ref><ref>John Crawfurd (1828), [http://seasiavisions.library.cornell.edu/catalog/sea:010 Journal of an embassy from the Governor-General of India to the courts of Siam and Cochin-China: exhibiting a view of the actual state of those kingdoms]. SOUTHEAST ASIA VISIONS, Cornell University Library’s John M. Echols Collection. Volume 2. Chapter VII. From page 302-315.</ref>
 
[[Đại Việt sử ký toàn thư]] chép:<ref name=":0">[[Đại Việt Sử Ký Toàn Thư]], [http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt04.html Ngoại Kỷ Toàn Thư 4: Thuộc Tấn - Tống - Tề - Lương. Lý Nam Đế (227 - 602)]</ref><blockquote>Quý Mùi, [263], (Hán Viêm Hưng năm thứ 1, Ngô Vĩnh An năm thứ 16)<ref>Năm Quý Mùi (263), là niên hiệu Vĩnh An năm thứ 6 đời Ngô Tôn Hưu (Cảnh Đế), chứ không phải Vĩnh An năm thứ 16 như nguyên bản đã lầm.</ref>. Mùa xuân, tháng 3, lúc trước nhà Ngô lấy Tôn Tư làm Thái thú Giao Châu, Tư là người tham bạo, làm hại dân chúng. Đến đây vua Ngô sai Đặng Tuân đến quận. Tuân lại tự tiện bắt dân nộp 30 con công đưa về Kiến Nghiệp. Dân sợ phải đi phục dịch đường xa, mới mưu làm loạn. Mùa hạ, tháng 4, quận lại là Lữ Hưng giết Tư và Tuân, xin nhà Tấn đặt Thái thú và cho binh. (Xét sách Cương mục chép là xin nhà Ngụy đặt quan, nhưng đến năm sau. Ngụy nhường ngôi cho Tấn, thì Ngụy cũng tức là Tấn). Các quận Cửu Chân, Nhật Nam đều hưởng ứng. Năm ấy nhà Hán mất.</blockquote>[[Tập_tin:三國264.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:%E4%B8%89%E5%9C%8B264.jpg|nhỏ|302x302px|Bảm đồ Tam quốc năm 264. Giao Châu từ năm 263 do '''Lữ Hưng''' chiếm giữ.]]
Cuối năm 263, Tào Ngụy tiến hành [[Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264)|chiến dịch tiêu diệt Thục Hán]] thành công. Năm 264, quyền thần nhà Ngụy là [[Tư Mã Chiêu]] nhân danh Ngụy Nguyên Đế [[Tào Hoán]] phong cho Lã Hưng làm An Nam tướng quân, coi việc binh ở Giao Châu và cho [[Hoắc Dặc]] (tướng cũ Thục Hán) làm Hành Thứ sử Giao châu (nhưng vẫn ở [[Nam Trung (Trung Quốc)|Nam Trung]], không trực tiếp sang Giao Châu).
 
Đến năm 264, trước hành động của Lữ Hưng kèm theo nguy cơ mất cả Giao Châu, Tôn Hưu vội chia tách Giao Châu thành hai châu là [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] (trị sở tại Phiên Ngung) và Giao Châu (trị sở tại Long Biên). Giao Châu mới chỉ gồm 4 quận còn lại ở phía nam là [[Hợp Phố]], Giao Chỉ, [[Cửu Chân]] và Nhật Nam. Cuối năm 264, Lã Hưng bị thủ hạ là công tào Lý Thống giết chết.<blockquote>Giáp Thân, [264], (Ngụy Tào Hoán Hàm Hy năm thứ 1, Ngô Tôn Hạo Nguyên Hưng năm thứ 1). Mùa thu, tháng 7, nhà Ngô tách Giao Châu, đặt Quảng Châu. Bấy giờ Ngô đã phụ vào Tấn. Nhà Tấn cho Lữ Hưng làm An Nam tướng quân đô đốc Giao Châu chư quân sự, cho Nam Trung giáp quân là Hoắc Dặc xa lĩnh<ref>Nguyên văn: "Dao lĩnh", nghĩa là lĩnh chức cai trị ở một nơi xa mà không cần phải đích thân đến đóng trị sở nơi ấy.</ref> Thứ sử Giao Châu, cho được tùy nghi tuyển dụng trưởng lại. Dặc dâng biểu tiến cử Thoán Cốc (có sách chép là Phần Cốc) làm Thái thú, đem thuộc lại là bọn Đổng Nguyên, Vương Tố đem quân sang giúp Hưng, nhưng chưa đến nơi thì Hưng đã bị công tào là Lý Thống giết. Cốc cũng chết (có sách chép Cốc ốm chết).<ref name=":0" /></blockquote>Năm 265, [[nhà Tấn]] cướp ngôi nhà Ngụy, cử [[Dương Tắc]] làm thái thú Giao Chỉ, [[Đổng Nguyên]] làm thái thú Cửu Chân. Từ đây, Giao Châu thuộc quyền nước Tấn. Nước Đông Ngô tiến hành chiến tranh với Tấn để tranh giành Giao Châu và Quảng Châu, phía Ngô gọi là [[Chiến dịch Giao-Quảng|loạn Giao Chỉ]].
 
Năm 265, [[nhà Tấn]] cướp ngôi nhà Ngụy, cử [[Dương Tắc]] làm thái thú Giao Chỉ, [[Đổng Nguyên]] làm thái thú Cửu Chân. Từ đây, Giao Châu thuộc quyền nước Tấn. Nước Đông Ngô tiến hành chiến tranh với Tấn để tranh giành Giao Châu và Quảng Châu, phía Ngô gọi là [[Chiến dịch Giao-Quảng|loạn Giao Chỉ]].
[[Tập_tin:交州264.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:%E4%BA%A4%E5%B7%9E264.jpg|phải|nhỏ|300x300px|Bản đồ Giao Châu (màu xanh) và [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] (màu vàng) năm 264, thời [[Đông Ngô]]]]