Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồ Thư”

n
chính tả
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả
Dòng 2:
 
== Đánh vào Việt và giành chiến thắng ==
Năm 218 TCN,Thủy Hoàng sai Đồ Thư chinh phục Bạch Việt, Đồ Thư lấy 50 vạn quân chia ra 5 đạo:
# Đạo thứ nhất đóng ở đèo Đàm Thành, là đèo thuộc đất Thủy An trên núi Việt Thành, [[Ngũ Lĩnh]], trên đường từ [[Hồ Nam]] xuống đông bắc [[Quảng Tây]].
# Đạo thứ hai đóng ở ải Cửu Nghi, ở phía đông bắc Quảng Tây giáp Hồ Nam
Dòng 8:
# Đạo thứ tư đóng ở Nam Dã
# Đạo thứ năm đóng ở sông Dư Can
Năm 214 TCN, quân Thư thừa kế chiếm được đất [[Lục Lương]], giết chết Dịch Hu Tống lập ra 2 quận [[Quế Lâm, quậnQuảng Tây|Quế Lâm]] và [[Tượng quận|Tượng]] (quận [[Nam Hải quận|Nam Hải]] cũng thuộc [[Lục Lương]], do đạo quân thứ 3 đánh chiếm). Từ đây, Đồ Thư tiếp tục thúc quân về phía nam. Quân ông cứ vậy đi theo sông [[Tả Giang]] và [[sông Kỳ Cùng]] tiến vào vùng đất của người [[Âu Việt]].
 
== Thua trận và chết ==
Sau khi Dịch Hu Tống tử trận, để tránh thế mạnh của quân Đồ Thư, người [[Bách Việt|Việt]] rút vào [[rừng]] sâu, cùng nhau bầu thủ lĩnh mới để chống địch.Lúc đó, [[An Dương Vương|Thục Phán]] trở thành một thủ lĩnh [[Âu Việt|Tây Âu]] đứng lên chống Tần. Người [[Bách Việt|Việt]] đánh tập kích bất ngờ và dùng [[Cung (vũ khí)|cung]] [[nỏ]] chống lại quân Tần, làm tổn thất nhiều binh lính của Đồ Thư. Khiến cho ông phải thua trận.
 
Cuộc chiến chống Tần của người [[Bách Việt|Việt]] diễn ra trong nhiều năm. Quân ông tổ chức tấn công tiêu diệt không hiệu quả, dần dần lương thực bị tuyệt và thiếu, muốn tiến hay lui đều bị người [[Bách Việt|Việt]] bủa vây đánh úp. [[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử ký]] mô tả tình trạng quân ông<ref name="LSVN129">[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr 129</ref>: