Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Hữu Nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 19:
Năm 1954 khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, Trung ương Đảng quyết định lập Ban Chỉ đạo khu vực tập kết 300 ngày tại Hải phòng, chỉ định [[Đỗ Mười]] làm trưởng ban, cùng với Hoàng Hữu Nhân, Hoàng Mậu, [[Nguyễn Tài]], Nguyễn Đàm, [[Bùi Công Trừng]], Lý Ban, Nguyễn Công Thành, [[Nguyễn Văn Ngọc]], và đại diện Bộ Quốc phòng. {{fact|date=7-2014}}
 
NămTháng 12 năm 1956 ông được bổ nhiệm làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính Thành phố Hải phòng, <ref>http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=1059</ref>, các Phó chủChủ tịch là [[Vũ Trọng Khánh]] (nguyên Thị trưởng Hải phòngPhòng năm 1945) và Tô Duy (nguyên Bí thư Tỉnh ủy Kiến An). Ông kiêm Bí thư Thành ủy thay ông [[Đỗ Mười]] chuyển về Hà Nội làm Thứ trưởng Bộ Nội thương.
 
Tháng 5 năm 1955 Hải phòng được giải phóng. Những ngày đầu giải phóng, Hải Phòng-Kiến An gặp rất nhiều khó khăn do chế độ cũ và chiến tranh để lại. Công nghiệp và thương nghiệp bị thu hẹp, thậm chí đình đốn, vùng nông thôn Kiến An và ngoại thành Hải Phòng xơ xác, tiêu điều. Là đầu mối giao thông, song luồng lạch, cảng biển không được nạo vét, đường sá xuống cấp nghiêm trọng, giao thông ách tắc…Tình hình văn hoá-xã hội khá phức tạp; nhiều tệ nạn do chế độ cũ để lại; hàng vạn công nhân, lao động không có việc làm…Các lực lượng phản động vẫn tiếp tục nuôi âm mưu phá hoại lâu dài cách mạng Việt Nam, trong đó, Hải Phòng là một trọng điểm.