Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Thành Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đời tư: Bỏ đoạn viết như tiểu thuyết cung đấu.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 45:
| mất = 18 tháng 7 năm Vĩnh Lạc thứ 22 Nhà Minh<br>{{Death date and age|1424|8|12|1360|5|12|df=y}}
| nơi mất = [[Yumuchuan]] (nay là [[Ujimqin]], [[Nội Mông Cổ]])
| nơi an táng = [[Minh Trường lăng|Trường lăng]] (永乐长陵), [[Thập Tam Lăng]]
}}
 
Dòng 229:
 
Các chuyến thám hiểm của Trịnh Hòa là những thành tựu vượt bậc về kỹ thuật và công tác hậu cần của Trung Hoa. Những người thừa kế của Minh Thành Tổ, [[Hồng Hi Đế|Hồng Hi]] và [[Tuyên Đức Hoàng đế|Tuyên Đức]], lại cho rằng các chuyến thám hiểm này là gánh nặng với ngân khố quốc gia. Hoàng đế Hồng Hi cho chấm dứt các chuyến đi, tuy nhiên một chuyến thám hiểm cuối cùng được diễn ra vào những năm Tuyên Đức. Các hậu duệ của hoàng đế Tuyên Đức cho đè nén và hủy bỏ nhiều tư liệu, thông tin về các chuyến hải hành của Trịnh Hòa.
 
== Qua đời ==
Năm Vĩnh Lạc thứ 22 ([[1424]]), [[tháng 7]], Minh Thành Tổ khải hoàn trở về sau cuộc Bắc chinh. Ngày [[15 tháng 7]] (âm lịch) năm đó, ông đột ngột bệnh nặng. Ngày thứ 16, đưa đến [[Du Mộc Xuyên]] (榆木川; nay là [[Đa Luân]], [[Nội Mông Cổ]]), trong trạng thái hôn mê bất tỉnh. Đến ngày 18 tháng ấy, tức [[12 tháng 8]] dương lịch, Minh Thành Tổ qua đời ngay tại Du Mộc Xuyên, thọ 64 tuổi. Tại vị 22 năm.
 
Di chiếu truyền ngôi cho Hoàng thái tử Chu Cao Sí, tức [[Minh Nhân Tông]]. Khi Thành Tổ qua đời, Đại học sĩ [[Dương Vinh]] (楊榮), Thái giám [[Mã Khứ]] (馬去) bí mật không phát tang, lệnh cho Ngự Mã giám Thiếu giám [[Hải Thọ]] (海壽) bí mật hồi kinh, bẩm báo sự việc cho Hoàng thái tử, ''"Phụng di mệnh trì phò Hoàng thái tử"''<ref>《明太宗实录》卷一三0,永乐二十二年七月壬辰。</ref>. Biết tin, Thái tử phái con trai là Hoàng thái tôn Chu Chiêm Cơ (tức [[Minh Tuyên Tông]]) đi trước dẫn đường. Ngày [[11 tháng 8]] (âm lịch) cùng năm, Hoàng thái tôn mới đến quân doanh, tuyên bố tin tức Thành Tổ băng hà. Hoàng thái tử Chu Cao Sí kế vị, sang năm cải [[niên hiệu]] thành '''Hồng Hi''' (洪熙).
 
NgàyMinh MậuThành NgọTổ băng hà sau đó, thángTân 10Hoàng nămđế VĩnhMinh LạcNhân thứTông 22,đã lệnh hơn 30 cung nhân, trong đó là 16 vị phi tần của ông, phải ''tuẫn táng'' (殉葬), tức bức ép phải chết theo Hoàng đế để ''"hầu hạ"'' ở thế giới bên kia<ref>蔡石山著,江政宽译,《永乐大帝:一个中国帝王的精神肖像》,中华书局,2009年11月,ISBN 978-7-101-06977-8,第八章、永乐和蒙古人,第166页</ref>. Các vị cung nhân được lựa chọn để tuẫn táng dùng cơm tại ngoài điện, sau đó được đưa vào trong điện, lúc này ''"tiếng khóc của các cung nữ rung cả cung điện"''. Trong điện đặt hơn ba mươi30 chiếc ''"giường gỗ nhỏ"'', những phi tần bị buộc đi vào cõi chết đó được lệnh đứng lên giường gỗ, trên đỉnh đầu họ là những sợi dây thừng để tự treo cổ đã chuẩn bị sẵn, ''"chui đầu vào cái vòng, đạp đổ giường, rồi nghẹt thở mà chết"''. Sau khi ăn cơm xong, những người này bị đưa vào điện đường, tuẫn táng cùng Hoàng đế, tiếng khóc than vang trời.
 
Sau khi qua đời, ông được dâng [[miếu hiệu]] là [[Thái Tông]] (太宗), [[thụy hiệu]] là '''Thể Thiên Hoằng Đạo Cao Minh Quảng Vận Thánh Vũ Thần Công Thuần Nhân Chí Hiếu Văn hoàng đế''' (體天弘道高明廣運聖武神功純仁至孝文皇帝), đến ngày [[19 tháng 12]] (âm lịch) thì cùng hợp táng với Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Từ thị tại [[Minh Trường lăng|Trường lăng]] (长陵). Năm Gia Tĩnh thứ 17 ([[1538]]), [[Minh Thế Tông]] Chu Hậu Thông mới sửa miếu hiệu của ông thành Thành Tổ như hiện nay, cũng cho sửa thụy hiệu đi cho phù hợp.
 
== Đời tư ==
Hàng 238 ⟶ 247:
Chu Cao Hú thấy vậy tức lắm, bàn mưu với Kỷ Cương muốn học cha mình, đem quân tạo phản. Mưu mô bị phát giác, Kỷ Cương bị tru di, còn Chu Cao Hú bị bắt đến trước mặt Thành Tổ. Vua giận lắm, muốn giết Cao Hú. Thái tử lại niệm tình anh em, xin tha chết cho Cao Hú, vua liền mắng Thái tử là đồ lòng dạ đàn bà nhưng quả thật không nỡ giết con. Chu Cao Hú lại lập lời thề độc nếu mang lòng phản nghịch nữa thì bị ném vào vạc dầu. Vua bèn hỏi cháu là Chu Chiêm Cơ, lúc này mới hơn 10 tuổi: "Chú của cháu mang lòng phản, Trẫm ở đây nó không dám làm gì, Trẫm không còn nữa, nó lại mưu nghịch thì sao?", Chu Chiêm Cơ đáp rằng:"Cháu không sợ". Vua nghe thế vui lắm liền tha mạng cho Chu Cao Hú, nhưng bị biếm đi làm Hán Vương ở Vân Nam. Sau này vào thời Tuyên Đức, Chu Cao Hú lại muốn làm phản, Chu Chiêm Cơ đích thân dẫn quân đến bắt được, hành quyết mấy người con trai của Hán Vương cùng mấy trăm quan viên. Còn Chu Cao Hú thì bị trói vào cột mà thiêu tới chết cho ứng với lời thề.
 
=== QuaNghi đờián về mẹ đẻ ===
Sách ''“Minh[[Minh Tháithực Tổ Thực Lục”''lục]] do Minh Thành Tổ Chu Đệ sau khi lên ngôi chủ trì biên soạn, cũng như các sử liệu chứng thích từ “Minh Sử” (Sử Nhà [[Minh) sử]] đều nói rằng, Chu Đệ là do [[Mã hoàng hậu (Minh Thái Tổ)|Mã Hoàng hậu]] sinh ra. Chu Đệ có ba người anh, tức Thái tử [[Chu Tiêu]], Tần Vươngvương [[Chu Sảng]], Tấn Vươngvương [[Chu Cương]]. Chu Đệ là con trai thứ 4 và bên dưới còn một người em cũng do Mã Hoàng hậu sinh ra là Chu ThuTúc. Tuy nhiên, các văn nhân thời Minh và Thanh thì đều cho rằng, chính sử đã ''“bịa chuyện”'', và mẹ ruột của Chu Đệ là Ngạc'''Cống Phiphi''' (碽妃), vốn là một phụ nữ người [[Triều Tiên]].
Khi về già Minh Thành Tổ rất dễ nổi giận và khó kiềm chế được tính khí của mình, thậm chí những lúc đó bản tính độc ác, tàn bạo trong ông lại trỗi dậy, cộng thêm với bệnh tật dày vò càng khiến ông ta trở nên vô cùng đáng sợ.
 
Căn cứ Minh sử, 5 người con trai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương đều do Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Mã thị sinh ra. Tuy nhiên dựa vào việc Chu Đệ sinh vào ngày 17 tháng 4 (âm lịch) năm Chí Chính thứ 20 ([[1360]]), và Hoàng ngũ tử Chu Định vương Chu Túc sinh vào ngày 9 tháng 7 (âm lịch) sang năm ([[1361]]), chỉ 1 năm mà tới 2 người con, đấy là cơ sở nghi vấn liệu Mã Hoàng hậu có thực sự là sinh mẫu của các hoàng tử của Chu Nguyên Chương, và có nghi ngờ toàn bộ cả 5 không do Mã Hoàng hậu sinh ra. Sách ''[[Tội duy lục]]'' (罪惟錄) của người Minh ghi chép lại đương thời, song đã từng nhắc đến ''"Có người nói Cao Hoàng hậu không con"'', chứng tỏ việc này đã sớm bị người Minh hoài nghi, chưa nói đến về sau. Bên cạnh đó, [[Phụng sứ lục]] (奉使录) của người Triều Tiên đương thời cũng ghi lại nhận định Chu Đệ không phải do Mã Hoàng hậu sinh ra. Theo đó, những ghi chép về Cống phi không còn nhiều, song nhiều người cho rằng, bà có thể là một hậu phi trong hậu cung nhà Nguyên của [[Nguyên Thuận Đế]], sau được Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương giữ lại làm chiến lợi phẩm sau khi đuổi được nhà Nguyên ra khỏi Trung Quốc.
Năm 1424, Minh Thành Tổ lần thứ 5 xuất chinh đại mạc. Bất lực khi không thể đuổi theo kẻ địch nhanh nhẹn, Vĩnh Lạc đế từ bực bội chuyển sang trầm cảm, rồi thành bệnh mà chết khi đang hành quân về [[Bắc Kinh]] vào tháng 8 năm đó, thọ 64 tuổi. Tin ông mất được giữ kín, cho đến lúc về đến Bắc Kinh mới phát tang. Con trưởng ông là Thái tử Chu Cao Sí lên nối ngôi, tức là [[Minh Nhân Tông]]. Minh Thành Tổ được [[chôn cất]] ở Trường Lăng trong Minh Thập Tam Lăng, phía bắc Bắc Kinh.
 
Đối với quan niệm Cống phi là mẹ của Chu Đệ, có rất nhiều người nhận định<ref>朱彝尊说:“中述孝慈高皇后无子,不独长陵为高丽碽妃所出,而懿文太子及秦晋二王,皆李淑妃产也。闻者争以为骇。史局初设,彝尊尝以是质诸总裁前辈,总裁谓宜仍实录之旧。今观天启三年《南京太常寺志》,大书‘孝陵殿宇中,设高皇帝后主,左配生子妃五人,右只碽妃一人’。事足征信。然则实录出于史臣之曲笔,不足从也。”(朱彝尊:《曝书亭集》卷44)</ref><ref>傅斯年以为,“实为碽妃子,不为高后”,“庚辛帝子一说乃妄人之谈,敌国之语,不足道者也”</ref><ref>朱希祖在其《明成祖生母记疑辩》反對傅斯年的說法:“若高丽果有过碽氏为太祖妃或成祖母,则高丽史亦必大书特书,载其家世,如元顺帝皇后奇氏矣。且明太祖妃韩氏、明成祖权妃、任顺妃、李昭仪、吕婕妤、崔美人皆能详其家世,独碽妃则高丽及朝鲜史皆无记载。”</ref>. Một tài liệu khác gọi là [[Nam Kinh Thái thường chí]] (南京太常志) ghi lại cụ thể: [''"Thần vị ở Hiếu lăng, bên Tả là một người Thục phi họ Lý, sinh Ý Văn Thái tử (Chu Tiêu), Tần Mẫn vương và Tấn Cung vương. Bên Hữu là vị Cống phi, sinh Thành Tổ Văn Hoàng đế, Tôn Quý phi, sinh Chu vương"''; 孝陵神位,左一位淑妃李氏,生懿文太子、秦愍王、晉恭王。右一位碽妃,生成祖文皇帝,孫貴妃生周王。]. Nhưng thời điểm cả nhà Lý Thục phi đến cậy nhờ Chu Nguyên Chương, thì Chu Tiêu đã được ra trước đó 1 năm. Sách ''[[Tĩnh Chí cư thi thoại]]'' (靜志居詩話) của [[Chu Di Tôn]] (朱彝尊), cuốn 13, nhan đề ''Thẩm Nguyên hoa điều'' (沈元華條) có viết: [''"Phụng Tiên Miếu chế (Nam Kinh Thái Miếu Phụng Tiên điện), cao về phía mặt Nam, chư Phi đều ở phía Đông, riêng phía Tây chỉ chừa 1 vị Cống phi, cứ theo Nam Kinh Thái thường chí. Cao hậu sinh thời thiện lương nhưng chưa từng có mang, đến Ý Văn Thái tử cũng không phải Hậu sở sinh"''; 奉先廟制(南京太廟奉先殿)高後南面,諸妃盡東列,西序惟碽妃一人,具載南京太常寺志。善高后從未懷妊,豈惟長陵,即懿文太子亦非后生也。]. Tuy nhiên Cống phi theo ghi chép là đến Trung Quốc vào năm [[1365]], [[mùa xuân]], khi Chu Đệ đã 5 tuổi, thật sự khó có thể xem là mẹ đẻ. Bên cạnh đó, ''"Thái thường tự chí"'' được nhắc đến bên trên, phần nhiều đã được chứng minh là bóp méo sai sự thực, và người bóp méo là [[Trương Đình Ngọc]], khi soạn sử Minh nhưng ''"hư hư thực thực"'' biên vào các ký lục truyền miệng<ref>吴晗:《明成祖生母考》</ref>.
Ngày Mậu Ngọ, tháng 10 năm Vĩnh Lạc thứ 22, hơn 30 phi tần được lựa chọn để tuẫn táng dùng cơm tại ngoài điện, sau đó được đưa vào trong điện, lúc này ''"tiếng khóc của các cung nữ rung cả cung điện"''. Trong điện đặt hơn ba mươi chiếc ''"giường gỗ nhỏ"'', những phi tần bị buộc đi vào cõi chết đó được lệnh đứng lên giường gỗ, trên đỉnh đầu họ là những sợi dây thừng để tự treo cổ đã chuẩn bị sẵn, ''"chui đầu vào cái vòng, đạp đổ giường, rồi nghẹt thở mà chết"''. Sau khi ăn cơm xong, những người này bị đưa vào điện đường, tuẫn táng cùng Hoàng đế, tiếng khóc than vang trời.
 
Một học giả khác là [[Lưu Kế Trang]] (劉繼莊) nhận định mẹ đẻ của Chu Đệ là người Mông Cổ, dựa theo [[Quảng Dương tập ký]] (廣陽雜記) của ông ghi lại: [''"Sinh mẫu của Minh Thành Tổ là Ung thị, người Hoằng Cát Lạt Mông Cổ, nguyên là Nguyên Thuận Đế phi, có sự chuyện lạ bên trong"''; 明成祖母為甕氏,蒙古弘吉剌人,以其為元順帝妃,故隱其事。]. Tuy nhiên, việc nhà Minh đem quân áp đảo và đánh vào nhà Nguyên diễn ra năm [[1368]], Chu Đệ khi ấy đã 9 tuổi.
 
== Nhận xét ==
Hàng 254 ⟶ 265:
== Gia quyến ==
* Cha: [[Minh Thái Tổ]] Chu Nguyên Chương.
* Mẹ: [[Mã hoàng hậu (Minh Thái Tổ)|Hiếu Từ Cao hoàng hậu]] Mã thị (孝慈高皇后马氏, 1332 – 1382), người ở [[Túc Châu]], kết tóc thê tử của Minh Thái Tổ hoàng đế. Có thuyết Thành Tổ là con một [[phi tần]] vô danh, sau được Hoàng hậu nhận nuôi dưỡng.
===* Hậu phi ===:
 
=== Nghi án về mẹ của Minh Thành Tổ Chu Đệ ===
Sách ''“Minh Thái Tổ Thực Lục”'' do Minh Thành Tổ Chu Đệ sau khi lên ngôi chủ trì biên soạn cũng như các sử liệu chứng thích từ “Minh Sử” (Sử Nhà Minh) đều nói rằng, Chu Đệ là do [[Mã hoàng hậu (Minh Thái Tổ)|Mã Hoàng hậu]] sinh ra. Đệ có ba người anh, tức Thái tử [[Chu Tiêu]], Tần Vương [[Chu Sảng]], Tấn Vương [[Chu Cương]]. Chu Đệ là con trai thứ 4 và bên dưới còn một người em cũng do Mã Hoàng hậu sinh ra là Chu Thu. Tuy nhiên, các văn nhân thời Minh và Thanh thì đều cho rằng, chính sử đã “bịa chuyện”, và mẹ ruột của Chu Đệ là Ngạc Phi.
 
Theo đó, những ghi chép về Ngạc Phi không còn nhiều, song nhiều người cho rằng, bà có thể là một hậu phi trong hậu cung Nhà Nguyên được [[Minh Thái Tổ|Chu Nguyên Chương]] giữ lại làm chiến lợi phẩm sau khi đuổi được Nhà Nguyên ra khỏi Trung Quốc. Ngạc Phi có thể là người Mông Cổ, cũng có thể là người Cao Ly (Triều Tiên ngày nay). Tuy nhiên, có một điều chắc chắn rằng, Ngạc Phi chính là mẹ ruột của Chu Đệ chứ không phải Mã Hoàng hậu. Bằng chứng là trong gian thờ chính của Minh Hiếu Lăng có sắp xếp bài vị của Chu Nguyên Chương và các phi tần thì ở chính giữa là Chu Nguyên Chương và Mã Hoàng hậu, phía phải là Lý Thục Phi và hơn 20 người khác, trong khi phía bên trái chỉ có một mình Ngạc Phi.
 
Trong thời đại phong kiến, các hoàng đế chỉ truyền ngôi cho dòng đích (con trai vợ cả), chính vì thế, là con một thứ phi như Chu Đệ mà ngồi trên ngai hoàng đế là không chính danh. Chính vì vậy, sau khi Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, có ý định sửa lại sử sách để mình trở thành con chính cung hoàng hậu nên không dám công khai nhận mẹ ruột của mình là Ngạc Phi nữa. Tuy nhiên, khi tế lễ, Chu Đệ vẫn muốn mẹ mình được hưởng đặc thù riêng nên mới để bài vị của mẹ ruột mình xếp ở bên trái bài vị của Chu Nguyên Chương. Bên cạnh đó, Chu Đệ còn tìm cách xóa tất cả các dấu tích về mẹ ruột của mình. Đây cũng là lý do mà người đời sau không biết gì nhiều về Ngạc Phi.
 
=== Hậu phi ===
# [[Nhân Hiếu Văn hoàng hậu]] Từ thị (仁孝文皇后徐氏, 1362 - 1407), con gái của đại danh tướng [[Từ Đạt]]. Sinh hạ Minh Nhân Tông [[Chu Cao Sí]], phế Hán vương [[Chu Cao Hú]] và Triệu Giản vương [[Chu Cao Toại]]
# [[Chiêu Hiến Quý phi]] Vương thị (昭献贵妃王氏, ? - 1420), người [[Tô Châu]], [[Giang Tô]]. Sơ phong ''Chiêu dung'' (昭容), sau phong ''Quý phi''. Bà tư sắc diễm lệ, thông hiểu lễ nghĩa, rất được Từ Hoàng hậu và Thành Tổ tín nhiệm. Sau khi Từ Hoàng hậu qua đời, bà xử lý hết mọi việc trong cung, được các Hoàng tử, Vương hầu và Công chúa kính nể như đích mẫu. Sau khi qua đời, an táng trọng thể theo lễ của Hồng Vũ Đế [[Thành Mục Quý phi]]; Thái tử [[Chu Cao Sí]] đích thân để tang phục.