Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngọc Hiển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 57:
- Thủy văn: Vùng [[mũi Cà Mau]] là nơi duy nhất có cả bờ biển phía Đông và phía Tây, vì vậy chịu tác động trực tiếp của cả triều [[Biển Đông]] (bán nhật triều không đều) và triều biển Tây (nhật triều không đều). Thuỷ triều Biển Đông lớn, vào các ngày triều cường biên độ triều vào khoảng 300 – 500 cm, các ngày triều kém biên độ triều cũng đạt từ 180 – 220 cm. Thuỷ triều phía [[vịnh Thái Lan]] yếu hơn, biên độ triều lớn nhất khoảng 100 cm. Mực nước triều hàng năm cao trùng với mùa khô (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau). Trong thời kỳ có gió chướng có thể gây ra hiện tượng nước dâng. Thuỷ triều trên sông Cửa Lớn tại [[Năm Căn]] có thời gian triều lên kéo dài 5 giờ 43 phút và thời gian thuỷ triều xuống là 6 giờ 40 phút (chu kỳ triều 12 giờ 23 phút).
 
Dọc theo bờ biển của huyện có nhiều cửa sông lớn đổ ra biển như [[Ông Trang]], [[Cá Mòi]], [[Rạch Tàu]], [[Rạch Gốc (thị trấn)|Rạch Gốc]], [[Bồ đề (định hướng)|Bồ Đề]]. Trong đó cửa Bồ Đề rộng 600m, sâu 19 - 26m, [[cửa Ông Trang]] rộng 600 - 1.800m, sâu 4 - 5m. Sông Cửa Lớn dài 58 km nối từ cửa Bồ Đề ở phía Biển Đông với cửa Ông Trang ở Vịnh Thái Lan. Đây là tuyến sông lớn nhất tại khu vực Năm Căn - Ngọc Hiển. Triều biển xâm nhập sâu vào đất liền theo hệ thống sông rạch, do biên độ triều cao nên phần lớn đất đai của huyện thường bị ngập triều. Do biên độ triều các sông chịu ảnh hưởng triều Biển Đông lớn hơn nên biên độ triều trên các sông cũng có xu hướng giảm dần từ Đông sang Tây.
 
Độ mặn nước sông biến đổi theo mùa, mùa khô nước các sông có độ mặn cao hơn, tuy nhiên đối với khu vực huyện Ngọc Hiển do gần sát biển nên sự chênh lệch độ mặn nước sông giữa các mùa biến đổi không lớn như các vùng sâu trong nội địa.
Dòng 100:
- ''thành lập'' '''''huyện [[Năm Căn]] (mới):''''' ''trên cơ sở huyện Ngọc Hiển từ ngày 17 tháng 11 năm 2003<ref name=HD16/>''
*Nghị định '''138/2003/NĐ-CP'''<ref name=ND13>[http://www.thuvienphapluat.vn/van-ban/Bat-dong-san/Nghi-dinh-138-2003-ND-CP-thanh-lap-huyen-Nam-Can-Phu-Tan-tinh-Ca-Mau/6311/noi-dung.aspx Nghị định 138/2003/NĐ-CP về việc thành lập các huyện Năm Căn và Phú Tân, tỉnh Cà Mau]</ref> ngày 17 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về việc thành lập huyện Năm Căn trên cơ sở 53.291,40 ha diện tích tự nhiên và 70.745 người của huyện Ngọc Hiển. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính thành lập huyện Năm Căn, huyện Ngọc Hiển còn lại 74.329,87 ha diện tích tự nhiên và 77.289 người; có 6 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã [[Tam Giang Tây, Ngọc Hiển|Tam Giang Tây]], [[Tân Ân, Ngọc Hiển|Tân Ân]], [[Tân Ân Tây, Ngọc Hiển|Tân Ân Tây]], [[Viên An, Ngọc Hiển|Viên An]], [[Viên An Đông, Ngọc Hiển|Viên An Đông]], [[Đất Mũi, Ngọc Hiển|Đất Mũi]].
*Nghị quyết số '''24/NQ-CP'''<ref name=NQ24>[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-24-NQ-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-xa-thanh-lap-xa-phuong-thi-tran-thuoc-huyen-U-Minh-huyen-Ngoc-Hien-va-thanh-pho-Ca-Mau-vb90360t13.aspx Nghị quyết số 24/NQ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã; thành lập xã, phường, thị trấn thuộc huyện U Minh, huyện Ngọc Hiển và thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau do Chính phủ ban hành]</ref> ngày 04 tháng 06 năm 2009 của Chính phủ về việc thành lập thị trấn [[Rạch Gốc (thị trấn)|Rạch Gốc]] trên cơ sở điều chỉnh 5.271,50 ha diện tích tự nhiên và 7.831 người của xã [[Tân Ân, Ngọc Hiển|Tân Ân]].
*Huyện Ngọc Hiển có 73.315,13 ha diện tích tự nhiên và 83.152 người, có 07 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các xã: Đất Mũi, Tân Ân, Tân Ân Tây, Tam Giang Tây, Viên An, Viên An Đông và thị trấn Rạch Gốc.