Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n stub sorting, replaced: hế kỷ 11 → hế kỷ XI, hế kỷ 15 → hế kỷ XV (2), Ả Rập Saudi → Ả Rập Xê Út using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{thiếu nguồn}}
'''Tòa Thánh''' (hoặc '''Tòa Thánh Vatican''') từ lâu đã được [[luật pháp quốc tế]] công nhận là một chính thể và đã tham gia tích cực trong [[quan hệ quốc tế]] với các [[quốc gia]] hay với các [[tổ chức quốc tế]] trong vai trò là thành viên hoặc quan sát viên. Các hoạt động ngoại giao của [[Tòa Thánh]] do Phủ [[Bộ Ngoại giao|Quốc vụ khanh]] phụ trách (đứng đầu là Hồng y Quốc vụ khanh), thông qua ''[[GiáoPhân triều Rôma|Thánh Bộbộ Quan hệ với các quốc gia]]'' (còntương gọi là Thánhđương [[Bộ Ngoại giao]]). Hình thức ngoại giao sớm nhất của Tòa Thánh bắt đầu từ [[thế kỷ XV]].
 
Vatican là tên gọi để chỉ lãnh thổ có chủ quyền nhưng ''Tòa Thánh'' lại là tên chính thức trong quan hệ đối ngoại. Khi có quan hệ ngoại giao, vị đại sứ được công nhận làm đại diện cho một quốc gia tại Tòa Thánh (chứ không phải tại Vatican), và [[sứ thần Tòa Thánh|sứ thần]] là vị đại diện của Tòa Thánh (chứ không phải của Vatican) tại các quốc gia. Theo Công ước Viên về Quan hệ Ngoại giao (1961), sứ thần là đặc ngữ riêng của Tòa Thánh để nói về vị trí mang hàm ngoại giao tương đương [[đại sứ]] của các quốc gia khác.
 
==Lịch sử==