Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp thuộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Humer90 (thảo luận | đóng góp)
Humer90 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 194:
 
====Nông nghiệp====
Dưới thời Pháp thuộc, địa chủ phong kiến tiếp tục được duy trì. Ngoài ra còn có thêm việc chiếm hữu diện tích lớn đất đai của [[thực dân Pháp]] và giáo hội [[Thiên Chúa giáo]]. Ở Bắc Kỳ, tính đến năm 1902, người Pháp đã chiếm hữu 182.000 héc ta đất trong đó có 50.000 héc ta ở các vùng trù phú nhất.<ref name="sgkdxl">[https://drive.google.com/file/d/0B1GYm-C3pkHWVnhrQm0wQ2dCS0k/view?pli=1 ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM, TẬP 2], trang 121, Đinh Xuân Lâm chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2000.</ref> Sau khi chiếm đất, thực dân Pháp chủ yếu vẫn áp dụng phương pháp phát canh thu tô. Một số tư bản thực dân có kinh doanh trong những sở đồn điền mới theo lối tư bản chủ nghĩa, nhưng số này ít, chủ yếu là nhằm tận dụng nhân công rẻ mạt. Ngoài địa chủ Pháp, giáo hội Thiên Chúa chỉ riêng ở [[Nam Kỳ]] đã sở hữu 1/4 diện tích đất canh tác.<ref name="sgkdxl"/> Theo thống kê phân bố ruộng đất ở miền Bắc trước năm 1945, chỉ có 4% dân số đã chiếm hữu tới 24,5% tổng số ruộng đất.<ref name="sgkdxl"/> Còn lại phần lớn nông dân nghèo thì không có hoặc chỉ có rất ít đất canh tác. Đầu năm 1945, nông dân chiếm 95% dân số Việt Nam nhưng làm chủ không quá 30% diện tích ruộng đất. Riêng tầng lớp nông dân nghèo (không có hoặc chỉ có rất ít ruộng đất) chiếm 60% dân số nông thôn, nhưng chỉ có khoảng 10% ruộng đất. Còn giai cấp địa chủ chiếm không tới 5% dân số nhưng chiếm hữu 70% ruộng đất.<ref>[http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20211/1/5.pdf NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ QUAN HỆ ĐỊA CHỦ - TÁ ĐIỀN Ở NAM BỘ THỜI KỲ CẬN ĐẠI], Lâm Quang Huyên, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ 3.</ref> Theo thống kê phân bố ruộng đất ở miền Bắc trước năm 1945, chỉ có 4% dân số đã chiếm hữu tới 24,5% tổng số ruộng đất.<ref name="sgkdxl" /> Còn lại phần lớn nông dân nghèo thì không có hoặc chỉ có rất ít đất canh tác. Ngay từ cuối những năm 1920, [[Nguyễn Ái Quốc]] đã mô tả nông dân Việt Nam như sau: ''“Ruộng bị Tây chiếm hết, không đủ mà cày. Gạo bị nó chở hết, không đủ mà ăn. Làm nhiều, được ít, thuế nặng... Đến nỗi chết đói, hoặc bán vợ đợ con, hoặc đem thân làm nô lệ như những người nó chở đi Tân thế giới...”'' <ref>Phạm Xuân Nam, Chính sách xã hội trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 và trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015 [http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/22706/19410 download]</ref>. Cuộc sống của nông dân Việt Nam phụ thuộc vào ruộng vườn, nhưng do việc địa chủ chiếm hữu ngày càng nhiều ruộng đất, diện tích đất canh tác bình quân ngày càng giảm, đến năm 1945 chỉ còn mức 0,18 ha (Thanh Hoá), 0,17 ha (Hà Tĩnh), 0,12 ha (Nghệ An); sản lượng lúa tính theo đầu người cũng giảm theo, trung bình chỉ còn 1,2 tạ/người/năm. Nông dân bị bần cùng hoá nhanh hơn bởi vì sự chuyển biến của nông nghiệp không theo kịp đà tăng dân số, phân chia ruộng đất bất bình đẳng. Diện tích gieo trồng tính theo đầu người ở bắc trung kỳ đã giảm 5 lần tính từ thời vua [[Tự Đức]] đến năm 1945 (ở mức 1 mẫu/người xuống mức 2 sào/người). Sản lượng lúa theo đầu người giảm một nửa tính từ những năm đầu thế kỷ 20 đến năm 1945 (ở mức 3,2 tạ/người/năm xuống 1,7 tạ/người/năm ở Thanh Hoá; 1,6 tạ/người/năm xuống 0,8 tạ/người/năm ở Nghệ An).<ref>[http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=27b08268-8cda-4da6-85f8-201ddf8651d3&groupId=13025 CHUYỂN BIẾN CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ XÃ HỘI NÔNG THÔN BẮC TRUNG KỲ THỜI THUỘC PHÁP], Trần Vũ Tài, Khoa Lịch sử - Đại học Vinh</ref> Tại Nam Kỳ, đất đai phì nhiêu nhưng nông dân chỉ vừa đủ ăn. Trung bình điền chủ thâu 80% số lúa thu hoạch được. Trung bình đất tốt được 1600kg lúa mỗi mẫu, đất xấu khoảng 1000kg. Mỗi người tiêu thụ khoảng 200kg, không kể để làm rượu, chăn nuôi, thì tá điền chỉ còn đủ lúa để mua sắm ăn chơi trong mấy ngày Tết rồi ra giêng thì bắt đầu vay nợ mới. Miền Bắc Việt Nam thường rơi vào tình trạng đói kém khi mất mùa hoặc gặp thiên tai, lũ lụt. Trong [[nạn đói năm Ất Dậu]] làm 2 triệu người chết, tỷ lệ chết đói cao nhất là những nông dân không có đất canh tác.
 
Sau khi Pháp chiếm Nam Kỳ, những đất hoang hay đất có chủ theo bằng khoán thiết lập từ đời [[Tự Đức]] mà không khai khẩn hay không khai báo với nhà nước sau khi đăng trong công báo 3 tháng thì trở nên vô thừa nhận và thuộc về chính quyền thuộc địa. Thời đó, nhiều nông dân đang chạy nạn chiến sự nên không có ở nhà, nhiều người khác thì không biết chữ hoặc không đọc công báo nên không biết tin này và đã bị mất đất, kể cả khi ruộng đất của họ có giấy sở hữu từ đời [[Tự Đức]]. Nhà nước thuộc địa Pháp bán đất với giá 10 Franc một mẫu (năm 1865) hay phát không cho người có công với chính quyền thuộc địa. Khi thành lập thành phố Sài Gòn, nhà và đất vô thừa nhận bị quốc hữu hóa theo nghị định ngày 20/2/1872 sau đó được phân lô và bán lại. Nếu người chủ không đủ tiền mua lại hoặc không biết khiếu nại thì nhà và đất bị mất.
Dòng 202:
Ở Bắc bộ, trong suốt thời kỳ Pháp thuộc (1884-1945), người Pháp vẫn không thể trị thủy sông Hồng. Do các lần vỡ đê vào các năm 1893, 1899, 1904, 1905, 1911, 1913 và khủng khiếp nhất là năm 1915, khiến cho Bắc bộ ngập lụt. Năm 1915, 4 tỉnh hữu ngạn sông Hồng (Hà Nội, Hà Đông, Ninh Bình, Nam Định) bị lụt suốt 3 tháng, diện tích lúa mất trắng lên tới 221.000 ha, 200 người bị chết đuối. Năm 1926 vỡ đê sông Hồng, sông Luộc, sông Tiên Lãng, trong lúc mực nước mới đạt 11,92 m. Giai đoạn 1927-1944 đê sông Hồng không vỡ, nhưng năm 1936 vỡ đê sông Đuống do nguyên nhân chủ quan. Năm 1941, 1942 đập Đáy tiếp tục được thử với lũ nhỏ nhưng lần nào cũng xảy ra sự cố. Việc phân lũ qua sông Đáy bị quên lãng cho đến cách mạng tháng Tám<ref name=nong>[https://nongnghiep.vn/hao-hung-thuy-loi-viet-nam-thoi-phap-thuoc-post134373.html Hào hùng thủy lợi Việt Nam: Thời Pháp thuộc], báo Nông nghiệp Việt Nam, 11/11/2014</ref>. Sau Cách mạng tháng 8, ngày 11/10/1945, Chính phủ lâm thời Việt Nam họp phiên toàn thể về tu bổ đê, quyết dốc ngân khố kêu gọi nhân dân góp tiền của và công sức sửa sang đê. Nhưng quân Pháp quay lại tấn công, Mật lệnh 48/ZN ngày 11/1/1952 của Vullemey, chỉ huy quân viễn chinh Pháp lệnh ''“Phải phá một cách có hệ thống các đập nước và tất cả các phương tiện tưới ruộng”''. Cho đến năm 1954, hệ thống thủy nông toàn miền Bắc hầu như bị phá hủy, làm cho nạn lụt lội, hạn hán các năm 1952, 1953, 1954 rất trầm trọng, diện tích tưới từ 227.500 ha tụt xuống chỉ còn 26.200 ha<ref>[https://nongnghiep.vn/hao-hung-thuy-loi-viet-nam-ky-tich-trong-gian-kho-post134446.html Hào hùng Thủy lợi Việt Nam: Kỳ tích trong gian khó], Báo Nông nghiệp Việt Nam, 11/11/2014,</ref>.
 
Năm 1904, Pháp bắt đầu trồng cao su ở Nam Kỳ với quy mô lớn. Năm 1918, Pháp sở hữu một diện tích đất 185000 ha ở Nam Kỳ trong đó có 7000 ha dùng trồng cao su. Trong 25 năm, số diện tích canh tác tăng gấp đôi và sản lượng tăng lên gấp 20 lần: năm 1920 : 70000 mẫu đồn điền, 3000 tấn cao su; 1930 : 80000 mẫu, 8000 tấn; 1940 : 97300 mẫu, 58000 tấn; 1945 : 138400 mẫu, 77400 tấn. Đồn điền cao su ở miền Đông Nam Kỳ tập trung trong tay 5 đại công ty của Pháp. Ngoài các công ty lớn do Pháp làm chủ còn có độ 60 đồn điền cao su nhỏ, diện tích trên dưới 100 mẫu của người Việt. Từ khi khai thác cao su ở Nam Kỳ, số xuất cảng cao su ở Nam Kỳ đã chiếm một tỷ lệ quan trọng trong tổng giá trị xuất cảng ở Đông Dương: năm 1936 chiếm 14,3%, năm 1937 : 18%, năm 1939 : 27,4%. Trong vòng 10 năm (1928-1939) trị giá cao su xuất cảng đã tăng lên gấp 7 lần, từ 11 triệu quan năm 1928 lên đến 96 triệu năm 1939.
Theo thống kê phân bố ruộng đất ở miền Bắc trước năm 1945, chỉ có 4% dân số đã chiếm hữu tới 24,5% tổng số ruộng đất.<ref name="sgkdxl" /> Còn lại phần lớn nông dân nghèo thì không có hoặc chỉ có rất ít đất canh tác. Ngay từ cuối những năm 1920, [[Nguyễn Ái Quốc]] đã mô tả nông dân Việt Nam như sau: ''“Ruộng bị Tây chiếm hết, không đủ mà cày. Gạo bị nó chở hết, không đủ mà ăn. Làm nhiều, được ít, thuế nặng... Đến nỗi chết đói, hoặc bán vợ đợ con, hoặc đem thân làm nô lệ như những người nó chở đi Tân thế giới...”'' <ref>Phạm Xuân Nam, Chính sách xã hội trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 và trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015 [http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/22706/19410 download]</ref>. Cuộc sống của nông dân Việt Nam phụ thuộc vào ruộng vườn, nhưng do việc địa chủ chiếm hữu ngày càng nhiều ruộng đất, diện tích đất canh tác bình quân ngày càng giảm, đến năm 1945 chỉ còn mức 0,18 ha (Thanh Hoá), 0,17 ha (Hà Tĩnh), 0,12 ha (Nghệ An); sản lượng lúa tính theo đầu người cũng giảm theo, trung bình chỉ còn 1,2 tạ/người/năm. Nông dân bị bần cùng hoá nhanh hơn bởi vì sự chuyển biến của nông nghiệp không theo kịp đà tăng dân số, phân chia ruộng đất bất bình đẳng. Diện tích gieo trồng tính theo đầu người ở bắc trung kỳ đã giảm 5 lần tính từ thời vua [[Tự Đức]] đến năm 1945 (ở mức 1 mẫu/người xuống mức 2 sào/người). Sản lượng lúa theo đầu người giảm một nửa tính từ những năm đầu thế kỷ 20 đến năm 1945 (ở mức 3,2 tạ/người/năm xuống 1,7 tạ/người/năm ở Thanh Hoá; 1,6 tạ/người/năm xuống 0,8 tạ/người/năm ở Nghệ An).<ref>[http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=27b08268-8cda-4da6-85f8-201ddf8651d3&groupId=13025 CHUYỂN BIẾN CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ XÃ HỘI NÔNG THÔN BẮC TRUNG KỲ THỜI THUỘC PHÁP], Trần Vũ Tài, Khoa Lịch sử - Đại học Vinh</ref> Tại Nam Kỳ, đất đai phì nhiêu nhưng nông dân chỉ vừa đủ ăn. Trung bình điền chủ thâu 80% số lúa thu hoạch được. Trung bình đất tốt được 1600kg lúa mỗi mẫu, đất xấu khoảng 1000kg. Mỗi người tiêu thụ khoảng 200kg, không kể để làm rượu, chăn nuôi, thì tá điền chỉ còn đủ lúa để mua sắm ăn chơi trong mấy ngày Tết rồi ra giêng thì bắt đầu vay nợ mới. Miền Bắc Việt Nam thường rơi vào tình trạng đói kém khi mất mùa hoặc gặp thiên tai, lũ lụt. Trong [[nạn đói năm Ất Dậu]] làm 2 triệu người chết, tỷ lệ chết đói cao nhất là những nông dân không có đất canh tác.
 
Năm 1904, Pháp bắt đầu trồng cao su ở Nam Kỳ với quy mô lớn. Năm 1918, Pháp sở hữu một diện tích đất 185000 ha ở Nam Kỳ trong đó có 7000 ha dùng trồng cao su. Trong 25 năm, số diện tích canh tác tăng gấp đôi và sản lượng tăng lên gấp 20 lần: năm 1920 : 70000 mẫu đồn điền, 3000 tấn cao su; 1930 : 80000 mẫu, 8000 tấn; 1940 : 97300 mẫu, 58000 tấn; 1945 : 138400 mẫu, 77400 tấn. Đồn điền cao su ở miền Đông Nam Kỳ tập trung trong tay 5 đại công ty của Pháp. Ngoài các công ty lớn do Pháp làm chủ còn có độ 60 đồn điền cao su nhỏ, diện tích trên dưới 100 mẫu của người Việt. Từ khi khai thác cao su ở Nam Kỳ, số xuất cảng cao su ở Nam Kỳ đã chiếm một tỷ lệ quan trọng trong tổng giá trị xuất cảng ở Đông Dương: năm 1936 chiếm 14,3%, năm 1937 : 18%, năm 1939 : 27,4%. Trong vòng 10 năm (1928-1939) trị giá cao su xuất cảng đã tăng lên gấp 7 lần, từ 11 triệu quan năm 1928 lên đến 96 triệu năm 1939.
– Công ty Đồn Điền Đất Đỏ (Plantation des Terres Rouges gọi tắt là SPTR) là công ty hỗn hợp Pháp-Bỉ, lớn nhất ở Việt Nam tập trung ở vùng Quản Lợi, Xa Trạch, Xa Cam, Biên Hòa, Bà Rịa lan qua cả Cao Miên có đến 420000 nhân viên (1914 đến 1945), có vốn khổng lồ, trang bị cả phòng thí nghiệm riêng.