Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phụ nữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.182.116.179 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Tôi thấy không đúng lắm
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 51:
== Sức khỏe ==
Có một vài căn bệnh ảnh hưởng chủ yếu đến phụ nữ như [[Lupus ban đỏ hệ thống]]. Ngoài ra, một số [[Bệnh lây truyền qua đường tình dục]] xảy ra thường xuyên và chỉ xảy ra đối với phụ nữ như [[Ung thư vú]], [[Ung thư cổ tử cung]], [[Ung thư buồng trứng]],... Phụ nữ và nam giới có thể có các triệu chứng khác nhau của 1 căn bệnh và có cách điều trị về y tế khác nhau. Lĩnh vực y học này được nghiên cứu bởi y học dựa trên giới tính. Nghiên cứu về sinh sản và cơ quan sinh sản sủa phụ nữ được gọi là [[phụ khoa]].
 
== Vai trò xã hội ==
{{FixBunching|beg}}
[[Tập tin:Weaving profile.jpg|nhỏ|Một phụ nữ đang dệt. [[Dệt]] theo lịch sử là một công việc của phụ nữ ở một số nền văn hoá.]]
{{FixBunching|mid}}
[[Tập tin:Belly0091919.jpg|nhỏ|Các phụ nữ người [[Người Thổ Nhĩ Kỳ|Thổ Nhĩ Kỳ]] hút [[hookah]], [[1910]]]]
{{FixBunching|mid}}
[[Tập tin:Roundhouse wipers.jpg|nhỏ|Những phụ nữ làm công việc vệ sinh trong xưởng xe lửa đang ăn trưa, [[Chicago and North Western Railway]], 1942. Trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], phụ nữ đảm nhiệm nhiều công việc vốn trước kia chỉ dành cho đàn ông.]]
[[File:Women War Workers in Britain, 1944 TR1808.jpg | thumb|220x124px | right | Nữ công nhân ở Anh năm 1944. Bà Norris đeo kính bảo hộ đang hàn các đường nối bên của container. Các container này được sử dụng để chứa sản phẩm hoá học của 1 nhà máy hoá chất.]]
{{FixBunching|end}}
{{chính|Vai trò giới tính}}
Trong nhiều nền văn hoá [[thời tiền sử|tiền sử]], phụ nữ có một vai trò văn hoá riêng biệt. Trong các xã hội [[săn bắt và hái lượm|săn bắn hái lượm]], phụ nữ nói chung có nhiệm vụ hái lượm các loại cây lương thực, bắt các loại thú nhỏ, câu cá làm thức ăn và học sử dụng các sản phẩm sữa, trong khi đàn ông có nhiệm vụ đi săn các loại thú lớn.<ref>Sách Lịch sử 5</ref>
 
Trong lịch sử gần đây hơn, các vai trò giới của phụ nữ đã thay đổi rất lớn. Theo truyền thống, phụ nữ [[tầng lớp trung lưu]] chủ yếu tham gia vào các trách nhiệm trong gia đình có nhấn mạnh tới việc chăm sóc trẻ em<ref>{{chú thích web | url = http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vaitrophunutrongquanhexahoi.html | tiêu đề = VAI TRÒ PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Với phụ nữ nghèo hơn, đặc biệt là phụ nữ thuộc [[tầng lớp lao động]], điều này vẫn thường chỉ là một hoàn cảnh lý tưởng, bởi nhu cầu kinh tế buộc họ phải kiếm việc bên ngoài gia đình. Tuy nhiên, những công việc họ có thể làm thường bị trả lương thấp hơn so với nam giới<ref>{{chú thích web | url = http://khampha.vn/tin-nhanh/bi-tra-luong-it-hon-vi-la-phu-nu-c4a67245.html | tiêu đề = Bị trả lương ít hơn vì là phụ nữ | author = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Khi những thay đổi trong thị trường lao động cho phụ nữ diễn ra, những công việc họ có thể đảm nhiệm thay đổi từ chỉ những công việc "bẩn thỉu" kéo dài trong các nhà máy như các "lao công", trở thành các công việc văn phòng được tôn trọng nhiều hơn nơi cần các lao động có trình độ, sự tham gia của phụ nữ vào lực lượng lao động Hoa Kỳ đã tăng từ 6% năm 1900 lên 23% năm 1923. Những thay đổi đó trong lực lượng lao động đã dẫn tới những thay đổi trong thái độ của phụ nữ tại nơi làm việc, cho phép những sự phát triển khiến phụ nữ trở nên có định hướng về nghề nghiệp và giáo dục lớn hơn.<ref>{{chú thích web | url = http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vitrivaitrocuaphunutrongxuthehoinhapi.html | tiêu đề = VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG XU THẾ HỘI NHẬP | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Các phong trào ủng hộ [[cơ hội bình đẳng]] cho cả hai giới và [[quyền bình đẳng]] không cần biết tới giới tính. Thông qua một sự phối hợp những thay đổi về [[kinh tế]] và những nỗ lực của phong trào [[nữ quyền]],{{Specify|date=May 2007}}<!-- Which one? The one that occupies university departments, the movements advocating specific rights, like the Suffragettes, first wave feminism, second wave, the collection of people who identify themselves as feminists? Be clear, please. --> trong những thập kỷ gần đây phụ nữ ở hầu hết các xã hội đã có quyền tiếp cận với nghề nghiệp bên ngoài công việc [[chăm sóc gia đình]] truyền thống. <!-- Despite these advances, modern women in Western society still face challenges in the workplace as well as with the topics of education, violence, health care, politics, and motherhood, and others. -- Clear this sentence of its vagueness before returning it to the article.--> <!-- [[Phân biệt đối xử do giới tính]] có thể là một vấn đề và trở ngại chính với hầu hết phụ nữ ở hầu hết mọi nơi, dù hình thức, nhận thức và mức độ của nó khác biệt giữa các xã hội và giữa các tầng lớp xã hội. -- This sentence can be read in so many ways there is no point in keeping it. Either make it clearer, or move the subject from general, hence vague, to specific and comprehensible. -->
 
Hiện nay nền văn minh nhân loại đang hướng tới [[bình đẳng nam nữ]], nam và nữ bình đẳng trước pháp luật. Tuy nhiên đó là về mặt pháp luật, còn những đặc điểm tự nhiên về giới tính được hình thành qua hàng triệu năm [[tiến hóa]] thì không thể thay đổi: nam giới vẫn vượt trội hơn hẳn so với nữ giới về mặt tư duy, trí tuệ và sức khỏe, vì vậy nam giới vẫn chiếm ưu thế trong xã hội so với nữ giới<ref name=uak />:
*Nam giới có xu hướng hành động nhanh chóng, quyết đoán, trong khi phụ nữ có xu hướng thụ động, bị cảm xúc chi phối.
*Phụ nữ yếu hơn nam giới về thể chất, bởi vì trong hàng triệu năm tiến hóa phụ nữ không thực hiện nhiệm vụ yêu cầu cao về thể chất như nam giới (phụ nữ chỉ hái lượm, trong khi nam giới phải đi săn thú hoặc chiến đấu để bảo vệ bộ lạc).
*Chức năng não: phụ nữ nói nhiều hơn, trong khi nam giới được định hướng nhiều hơn cho hành động. Nam giới học các môn khoa học tự nhiên (cần tư duy [[logic học]]) tốt hơn, còn phụ nữ tư duy ngôn ngữ tốt hơn do họ nói nhiều hơn.
*Phụ nữ luôn có xu hướng tìm kiếm một người đàn ông mạnh mẽ để đạt được sự bảo vệ
*Nam giới có tinh thần sắn sàng đối mặt với thử thách cao hơn phụ nữ.
 
Theo thống kê, tỉ lệ thiên tài trí óc trên thế giới nghiêng vượt trội về phía nam giới<ref>as cited in Andersen, J. A. & Hansson, P. H. (2011). "At the end of the road? On differences between women and men in leadership behavior." Leadership and Organization Development Journal, 32 (5), 428-441.</ref>. Theo thống kê đến năm 2018, có 853 nam giới đã được trao [[giải Nobel]] trong khi chỉ có 51 phụ nữ đạt được vinh dự này. Trong số 51 phụ nữ này thì có 17 giành được Nobel hòa bình, 14 giành được Nobel văn học, chỉ có 20 người giành được Nobel về các ngành khoa học kỹ thuật như vật lý, hóa học, sinh học và y khoa<ref>https://www.nobelprize.org/prizes/facts/nobel-prize-facts/</ref> Đối với [[giải Fields]] (giải thưởng thế giới dành cho các nhà toán học), tính đến năm 2018 có 60 người được trao giải, trong đó chỉ có duy nhất 1 phụ nữ
 
Theo nghiên cứu của [[Đại học Harvard]], ngay cả trong các xã hội và tổ chức đánh giá cao bình đẳng giới (ví dụ như Tây Âu, Bắc Mỹ), các nhân vật xuất chúng trong xã hội (nhà khoa học, lãnh tụ, tướng lĩnh, kiện tướng thể thao...) vẫn thường là đàn ông. Phụ nữ vẫn chỉ chiếm tỷ lệ thấp ở hầu hết các vị trí lãnh đạo cao cấp trong xã hội. Phụ nữ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 5% trong số 500 CEO hàng đầu thế giới, nhỏ hơn 20% trong số các nhà khoa học tự nhiên. Theo nghiên cứu này, ''"những thứ chiếm lĩnh những suy nghĩ thường lệ, những thứ mà bạn quan tâm sâu sắc, hoặc những thứ thúc đẩy hành vi và quyết định"'' đã tạo ra sự khác biệt về tỷ lệ thành công giữa phái nam và nữ, theo đó nam giới được thúc đẩy bởi ý chí vươn lên chiếm lĩnh các thành tựu, trong khi phụ nữ lại muốn tạo dựng quan hệ gần gũi với người khác và thường gặp mâu thuẫn tâm lý khi theo đuổi mục tiêu lâu dài nào đó<ref>[https://hbr.org/2015/09/explaining-gender-differences-at-the-top Explaining Gender Differences at the Top. Francesca GinoAlison Wood Brooks]</ref>.
 
== Giáo dục và việc làm ==