Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phần mềm tự do nguồn mở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ok
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
Trong những năm 1950 đến những năm 1980, người dùng máy tính thường có mã nguồn cho tất cả các chương trình họ đã sử dụng, quyền hạn và khả năng sửa đổi nó để sử dụng cho riêng họ. Phần mềm, bao gồm mã nguồn, thường được chia sẻ bởi các cá nhân sử dụng máy tính, thường là phần mềm phạm vi công cộng<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=yy8EAAAAMBAJ&pg=PA31&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false|tựa đề=Free software - Free software is a junkyard of software spare parts|họ=Shea|tên=Tom|ngày=1983-06-27|website=InfoWorld - Free Software|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-11-30}}</ref>. Hầu hết các công ty đều có mô hình kinh doanh dựa trên doanh số bán phần cứng và các phần mềm được cung cấp hoặc đóng gói chung với phần cứng một cách miễn phí<ref>{{Chú thích web|url=https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/14/Bill_Gates_Letter_to_Hobbyists.jpg|tựa đề=An Open Letter to Hobbylist|tác giả=|họ=Gates|tên=Bill|ngày=1976-02-03|website=|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190224103120/https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/14/Bill_Gates_Letter_to_Hobbyists.jpg|ngày lưu trữ=2019-02-24|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-11-30}}</ref>.
 
Đến cuối những năm 1960, mô hình kinh doanh thịnh hành xung quanh phần mềm đã thay đổi. Ngành công nghiệp phần mềm phát triển và cạnh tranh với các sản phẩm phần mềm đi kèm của nhà sản xuất phần cứng; thay vì tài trợ cho việc phát triển phần mềm từ doanh thu phần cứng, các công ty mới này đã bán phần mềm trực tiếp. Các máy tính cho thuê thì cần các phần mềm hỗ trợ trong khi không cung cấp doanh thu cho phần mềm đấy và một số khách hàng có khả năng đáp ứng về nhu cầu phần mềm của họ thì lại không muốn tốn tiền để mua phần cứng. Trong bản cáo buộc Mỹ với [[IBM]] nộp ngày 17 tháng 1 năm 1969, chính phủ Mỹ buộc tội rằng việc cho phần mềm đi kèm là [[Luật chống độc quyền tại Hoa Kỳ|chống cạnh tranh]]<ref>Fisher, Franklin M.; McKie, James W.; Mancke, Richard B. (1983). IBM and the U.S. Data Processing Industry: An Economic History. Praeger. <nowiki>ISBN 978-0-03-063059-0</nowiki>.</ref>. Mặc dù một số phần mềm vẫn đang được cung cấp miễn phí và không có [[giấy phép]] hạn chế, số lượng phần mềm có phí với [[giấy phép]] hạn chế ngày càng tăng. Vào những năm 1970 và đầu những năm 1980, một số bộ phận của ngành công nghiệp phần mềm bắt đầu sử dụng các biện pháp kỹ thuật (như chỉ phân phối các bản sao nhị phân của chương trình máy tính) để ngăn người dùng máy tính có thể sử dụng các kỹ[[Kỹ thuậtnghệ đảo ngược|kỹ thuật đảo ngược]] để nghiên cứu và tùy chỉnh phần mềm mà họ đã trả tiền. Năm 1980, luật [[bản quyền]] được mở rộng cho các phần mềm máy tính ở Hoa Kỳ<ref>{{Chú thích web|url=https://history.nih.gov/research/downloads/PL96-517.pdf|tựa đề=Computer Software 1980 Copyright Act, Pub. L. No. 96-517, 94 Stat. 3015, 3028|tác giả=|họ=|tên=|ngày=1980-12-12|website=Office of History|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191229115803/https://history.nih.gov/research/downloads/PL96-517.pdf|ngày lưu trữ=2019-12-29|url hỏng=no|ngày truy cập=2019-12-29}}</ref>
 
=== Tại Việt Nam ===