Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Bắc Triều Tiên chuẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
== Lịch sử ==
Sau khi giải phóng Hàn Quốc vào năm 1945, cả hai miền bán đảo Triều Tiên tiếp tục tuân theo các hướng dẫn ngôn ngữ Triều Tiên theo định nghĩa của [[Hội ngôn ngữ Triều Tiên|Hiệp hội Hàn ngữ]] năm 1933 với "Đề xuất về Chữ viết Triều Tiên thống nhất" ({{Ko-hhrm||||hangul=한글 맞춤법 통일안|hanja=|mr=|rr=}}) và vào năm 1936 với "Bộ sưu tập các từ tiếng Triều tiêu chuẩn được đánh giá" ({{Ko-hhrm||||hangul=사정한 조선어 표준말 모음|hanja=|mr=|rr=}}). Năm 1954, đề xuất năm 1933 đã được thay thế bằng một hệ thống mới (tiếng {{Ko-hhrm|hangul=조선어 철자법|hanja=|rr=|mr=|context=north}}) của [[chính phủ Bắc Triều Tiên]], trong đó, mười ba từ đã được sửa đổi một chút. Mặc dù cải cách tạo ra rất ít sự khác biệt, nhưng từ thời điểm này, các ngôn ngữ được người dân ở cả hai phía trên bán đảo Triều Tiên sử dụng chỉ phát triển trong khác biệt.
 
Trong khi xuất hiện [[tư tưởng Chủ thể]] vào những năm 1960, [[Kim Nhật Thành|Kim Nhật Thành (Kim Il-sung)]] phối hợp một nỗ lực để thanh lọc các từ mượn, kí tự [[tiếng Anh]], [[tiếng Nhật]] và [[tiếng Nga]] cũng như các từ có các ký tự [[Hanja]] ít phổ biến hơn khỏi tiếng Triều Tiên, thay thế chúng bằng các từ mới có nguồn gốc từ tiếng Triều Tiên bản địa.
 
Do đó, [[Bắc Triều Tiên]] bắt đầu gọi phương ngữ riêng của mình là "ngôn ngữ văn hóa" (tiếng {{Ko-hhrm|hangul=문화어|hanja=|rr=|mr=|context=north}}) như sự hướng về cội nguồn của nó với các từ có gốc rễ văn hóa Triều Tiên nhằm tạo ra sự khác biệt với [[Phương ngữ Seoul|phương ngữ tại Seoul]] được coi là "ngôn ngữ tiêu chuẩn" (tiếng {{Ko-hhrm|hangul=표준어|hanja=|rr=|mr=}}).
 
== Đặc điểm ==