Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 103.129.189.69 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 39:
| Formula = H<sub>2</sub>O
| MolarMass = 18.01528(33) g/mol
| Odor = Không mùi
| Appearance = thể khílỏng trắng, hầu như không màu, độ trong suốt cao, phần lớn màu sắc ngả về màu lam khi kết tinh hoặc dưới trạng thái lỏng.
| Density = 999.9720 kg/m<sup>3</sup> ≈ 1 t/m<sup>3</sup><!-- 1 with accepted unit of mass, standard unit of volume --> = 1 kg/l<!-- 1 with standard unit of mass, accepted unit of volume --> = 1 g/cm<sup>3</sup><!-- historical definition of 1 g --> ≈ 62.4 lb/ft<sup>3</sup> (liquid, maximum, at ~4 °C)<br> 917 kg/m<sup>3</sup> (solid)<br> see text
| MeltingPtC = 0.00
Dòng 73:
| NFPA-F = 0
| NFPA-R = 0
| FlashPt= Không cháy
}}
|Section8={{Chembox Related
Dòng 83:
}}
[[Tập tin:Wassermolekülmodell.png|nhỏ|Mô hình phân tử nước]]
'''Nước''' là một [[Hợp chất|hợp chất hóa học]] của [[ôxy|oxy]] và [[hiđrô|hidro]], có [[công thức hóa học]] là '''H<sub>2</sub>O'''. Với các [[Tính chất (của chất)|tính chất lý hóa]] đặc biệt (ví dụ như tính [[lưỡng cực]], [[liên kết hiđrô]] và tính bất thường của [[khối lượng riêng]]), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của [[Trái Đất]] được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm khínước gasuống.
 
Bên cạnh nước "thông thường" còn có [[nước nặng]] và [[nước siêu nặng]]. Ở các loại nước này, các [[nguyên tử]] [[hiđrô]] bình thường được thay thế bởi các [[đồng vị]] [[deuteri|đơteri]] và [[triti]]. Nước nặng có tính chất vật lý ([[Nhiệt độ nóng chảy|điểm nóng chảy]] cao hơn, [[Nhiệt độ bay hơi|nhiệt độ sôi]] cao hơn, [[khối lượng riêng]] cao hơn) và hóa học khác với nước thường.