Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân văn học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Varlaam (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Các ngành nhân văn bao gồm: [[ngôn ngữ học]] (các ngôn ngữ cổ điển và hiện đại), [[văn học]], [[triết học]], [[tôn giáo]], và các ngành [[nghệ thuật]] như nhạc và kịch. Những ngành nhân văn khác như [[lịch sử]], [[nhân học]], các lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu, nghiên cứu truyền thông, nghiên cứu văn hóa, luật, và [[ngôn ngữ học]] đôi khi cũng được xếp vào các ngành [[khoa học xã hội]].
 
Những học giả trong các ngành nhân văn có khi được gọi là những "nhà nhân văn" (''humanist'').<ref>{{chú thích web | url = http://oed.com/viewdictionaryentry/Entry/89273 | tiêu đề = humanist, n. and adj.: Oxford English Dictionary | author = | ngày = | ngày truy cập = 9 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Tuy vậy, thuật ngữ "nhà nhân văn" còn được dùng để chỉ những người theo [[chủ nghĩa nhân văn]] (humanism). Thuật ngữ "nhân văn" cũng mô tả vị trí triết học của chủ nghĩa nhân văn, quan điểm triết học mà một số học giả chống chủ nghĩa nhân văn trong các ngành nhân văn bác bỏ. Các học giả và nghệ sĩ thời [[Phục hưng]] cũng được gọi là những người theo chủ nghĩa nhân văn. Một số trường trung học cung cấp các lớp học nhân văn thường bao gồm văn học, nghiên cứu toàn cầu và nghệ thuật.
 
==Các lĩnh vực của nhân văn học==