Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỳ Sơn (huyện cũ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 35:
Sau năm [[1975]], huyện Kỳ Sơn có thị trấn nông trường Cao Phong và 27 xã: Bắc Phong, Bình Thanh, Dân Chủ, Dân Hạ, Dân Hòa, Độc Lập, Đông Phong, Dũng Phong, Hòa Bình, Hợp Thành, Hợp Thịnh, Mông Hóa, Nam Phong, Phú Minh, Phúc Tiến, Sủ Ngòi, Tân Phong, Tây Phong, Thái Bình, Thịnh Lang, Thống Nhất, Thu Phong, Trung Minh, Xuân Phong, Yên Lập, Yên Mông, Yên Thượng.
 
Ngày [[3 tháng 8]] năm [[1978]], chuyển 2 xã Hòa Bình và Thịnh Lang về [[Hòa Bình (thành phố)|thị xã Hòa Bình]] quản lý.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-134-BT-sap-nhap-xa-Hoa-Binh-Thinh-Lang-huyen-Ky-Son-vao-thi-xa-Hoa-Binh-tinh-Ha-Son-Binh-54961.aspx|tựa đề=Quyết định 134-BT năm 1978 về việc sáp nhập xã Hòa Bình và xã Thịnh Lang của huyện Kỳ Sơn vào thị xã Hòa Bình, tỉnh Hà Sơn Bình|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Ngày [[11 tháng 11]] năm [[1983]], chuyển xã Thái Bình về thị xã Hòa Bình quản lý.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-130-HDBT-mo-rong-thi-xa-Hoa-Binh-tinh-Ha-Son-Binh/44770/noi-dung.aspx|tựa đề=Quyết định 130-HĐBT năm 1983 về việc mở rộng thị xã Hòa Bình thuộc tỉnh Hà Sơn Bình|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Ngày [[28 tháng 2]] năm [[1985]], chuyển xã Thung Nai thuộc huyện [[Đà Bắc]] về huyện Kỳ Sơn quản lý.
 
Ngày [[24 tháng 4]] năm [[1988]], chuyển 4 xã Dân Chủ, Sủ Ngòi, Thống Nhất, Yên Mông về thị xã Hòa Bình quản lý.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-71-HDBT-phan-vach-dia-gioi-hanh-chinh-huyen-Ky-Son-thi-xa-Hoa-Binh-tinh-Ha-Son-Binh-37545.aspx|tựa đề=Quyết định 71-HĐBT năm 1988 về việc phân vạch địa giới hành chính huyện Kỳ Sơn và thị xã Hòa Bình thuộc tỉnh Hà Sơn Bình|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Ngày [[1 tháng 8]] năm [[1994]], thành lập [[Kỳ Sơn (phường)|thị trấn Kỳ Sơn]] trên cơ sở tách đất xã Dân Hạ; giải thể thị trấn nông trường Cao Phong để thành lập thị trấn Cao Phong (nay trở thành thị trấn huyện lị huyện Cao Phong).
Dòng 49:
Ngày [[12 tháng 12]] năm [[2001]], Chính phủ ra Nghị định số 95/2001/NĐ-CP tách huyện Kỳ Sơn thành hai huyện: Kỳ Sơn và [[Cao Phong]]. Huyện Kỳ Sơn còn lại 9 xã: Dân Hạ, Dân Hòa, Độc Lập, Hợp Thành, Hợp Thịnh, Mông Hóa, Phú Minh, Phúc Tiến, Trung Minh và thị trấn Kỳ Sơn.
 
Ngày [[14 tháng 7]] năm [[2009]], chuyển xã Trung Minh về [[Hòa Bình (thành phố)|thành phố Hòa Bình]] quản lý; chuyển xã Yên Quang thuộc huyện [[Lương Sơn]] về huyện Kỳ Sơn quản lý.<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-31-NQ-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-huyen-va-thanh-pho-Hoa-Binh-tinh-Hoa-Binh-91385.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 31/NQ-CP của về việc điều chỉnh địa giới hành chính một số huyện và thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Cuối năm 2018, huyện Kỳ Sơn có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Kỳ Sơn (huyện lỵ) và 9 xã: Dân Hạ, Dân Hòa, Độc Lập, Hợp Thành, Hợp Thịnh, Mông Hóa, Phú Minh, Phúc Tiến, Yên Quang.
 
Ngày [[17 tháng 12]] năm [[2019]], Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết số 830/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hòa Bình<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-830-NQ-UBTVQH14-2019-sap-xep-don-vi-hanh-chinh-cap-huyen-xa-thuoc-tinh-Hoa-Binh-432100.aspx|tựa đề=Nghị quyết số 830/NQ-UBTVQH14 năm 2019 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hòa Bình|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó, sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của huyện Kỳ Sơn vào thành phố Hòa Bình.
 
== Du lịch ==
Địa hình Kỳ Sơn núi non trùng điệp, rừng quốc gia đan xen rừng nguyên sinh với các rặng núi đá vôi, Sông Đà chảy qua tạo bức tranh sơn thủy hữu tình. Trong đó, Thác Thăng Thiên, Suối Bùi, Hồ Đồng Bến, Hồ Suối Chọi, Hồ Rợn...