Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tạm ước Việt – Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 16:
Sau khi ký Tạm ước Việt - Pháp, Hồ Chí Minh nói với nhân viên mật thám Pháp được phân công bảo vệ ông: "''Tôi vừa mới ký một bản án tử hình của tôi!''". Hồ Chí Minh lấy lý do không quen đi [[máy bay]] để yêu cầu về nước bằng tàu thủy. Ông từ Paris đến [[Toulon]] để lên [[chiến hạm]] ''Dumont d'Urville'' về Việt Nam. Khi ghé Marseille, thay cho sự đón tiếp nồng nhiệt lúc ông mới sang Pháp, Việt kiều biểu tình gọi ông là Việt gian.<ref name="kynam354">Hồi ký 1925-1964, tập 2: 1945 - 1954, trang 354, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964</ref> Ngày 15-9, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] quyết định lập một phái đoàn thường trực của Chính phủ nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tại [[Paris]]. Ngày 19-9, [[Hồ Chí Minh]] lên đường về nước. Chiều ngày 21-10-1946 thì về đến [[Hà Nội]].<ref name="lsbn">[http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/book/lich-su-dang/lich-su-bien-nien-dang-cong-san-viet-nam-tap-3-176 Lịch sử Biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập 3], TỪ NGÀY 31-5 ĐẾN NGÀY 19-9, truy cập ngày 23-8-2019.</ref>
 
Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 10/10/1946 đã thành lập "Ủy ban nghiênNghiên cứu và điềuĐiều khiển thiThi hành tạm[[Tạm ước Việt - Pháp]] 14-9-46" gồm 15 thành viên: [[Phan Anh]], [[Phạm Văn Bách]], [[Trịnh Văn Bính]], [[Huy Cận|Cù Huy Cận]] (tức [[Huy Cận]]), [[Bùi Bằng Đoàn]], [[Phạm Khắc Hòe]], [[Vũ Đình Hòe]], [[Vũ Văn Hiền]], [[Lê Văn Hiến]], [[Nguyễn Văn Huyên]], [[Trường Chinh|Đặng Xuân Khu]] (tức [[Trường Chinh]]), [[Nguyễn Văn Tạo]], [[Nguyễn Văn Tày]], [[Bùi Công Trừng]], [[Trần Công Tường]].<ref>{{chú thích web | url = https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Sac-lenh-196-cu-ong-Uy-ban-nghien-cuu-dieu-khien-thi-hanh-tam-uoc-Viet-Phap-36122.aspx | title = Quyết định số 196, ngày 10 tháng 10 năm 1946 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa| accessdate = ngày 31 tháng 12 năm 2019}}</ref> Ngày 7/11/1946 thành lập Ủy ban Binh bị Việt-Pháp để thi hành bản Tạm ước gồm: [[Hoàng Hữu Nam]] (Trưởng đoàn), Đại tá [[Hoàng Văn Thái]], Thiếu tá Thanh Sơn, [[Trần Công Tường]], [[Phan Mỹ (Việt Nam)|Phan Mỹ]], Phan Văn Phác, Huỳnh Văn Chi, [[Hồ Chí Minh]].<ref>[https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Sac-lenh-203-cu-ong-Uy-ban-binh-bi-Viet-Phap-36129.aspx Sắc lệnh 203]</ref>
 
Trong những tuần cuối trước khi lệnh ngừng bắn có hiệu lực vào ngày 30 tháng 10 năm 1946, Việt Minh bắt đầu tổ chức tấn công quân sự vào Mỹ Tho, tây nam Sài Gòn. Đến cuối tháng 10, Việt Minh trên thực tế đã nắm giữ 3/4 Nam Kỳ,<ref name="Modus Vivendi">{{chú thích tạp chí |url=http://california.universitypressscholarship.com/view/10.1525/california/9780520256026.001.0001/upso-9780520256026-chapter-4| title=Vietnam 1946: How the War Began |author = Stein Tonnesson| doi=10.1525/california/9780520256026.001.0001| ISBN = 9780520256026| accessdate=ngày 23 tháng 5 năm 2013}}</ref> tạm ước bị phá vỡ.