Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tổ chức chia địa phận: Vinh và Hà Tĩnh được thảo luận nhập vào Giáo tỉnh Huế
Dòng 34:
Mặc dù cả hai giáo phận Malacca và Macao đều thuộc quyền bảo trợ của Bồ Đào Nha, tuy nhiên đã có rất nhiều nhà truyền giáo thuộc nhiều dòng tu và hội thừa sai khác đã đến Việt Nam. Năm 1596 thầy dòng người [[Tây Ban Nha]] tên là [[Don Diego d’Averte]] đã đặt chân đến [[Huế]], nhưng bị đuổi đi ngay. Năm 1614 những nhà truyền giáo dòng Tên theo chân các [[thương gia|thương nhân]] người [[Bồ Đào Nha]] từ [[Ma Cao|Macao]], qua phía nam [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]], để đến [[Việt Nam]]. Các bề trên Dòng Tên còn thành lập hẳn một tổ chức truyền giáo tại Đàng Trong (la Mission de Cochinchine) năm 1615.
 
==== Các cộng đoàn tiên khaikhởi ====
Những nỗ lực truyền giáo đầu tiên đã không đạt được thành tựu thường trực. CácSang cộngthế đoànkỷ chính thức đầu tiên được17, các vị thừa sai [[Dòng Tên]] thuộc nhiều quốc tịch dưới quy chế [[padroado|bảo hộtrợ]] của [[Bồ Đào Nha]]<ref name="Jacques 20042">Jacques, Roland (2004). "[http://ttntt.free.fr/archive/Roland4.html Bồ Đào Nha và công trình sáng chế chữ quốc ngữ: Phải chăng cần viết lại lịch sử?]" Nguyễn Đăng Trúc dịch. Trong ''Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo hội Công giáo Việt Nam (Quyển 1)'' – ''Les missionnaires portugais et les débuts de l’Eglise catholique au Viêt-nam (Tome 1)''. Reichstett, Pháp: Định Hướng Tùng Thư. ISBN 2-912554-26-8.</ref> thànhđã thiết lập nền tảng Công giáo vững chắc tại [[Đại Việt]].<ref name="Tran 2018">{{chú thích web |last1=Tran|first1=Anh Q. |title=The Historiography of the Jesuits in Vietnam: 1615–1773 and 1957–2007 |url=https://referenceworks.brillonline.com/entries/jesuit-historiography-online/the-historiography-of-the-jesuits-in-vietnam-16151773-and-19572007-COM_210470 |publisher=Brill |date=tháng 10 năm 2018 }}</ref> Giai đoạn này kéo dài từ năm 1615 tới năm 1659, vào cùng thời điểm lãnh thổ Việt Nam bị [[Trịnh-Nguyễn phân tranh|chia cắt thành hai miền]], lấy [[sông Gianh]] làm ranh giới. Phía Nam gọi là [[Đàng Trong]], do các [[chúa Nguyễn]] cai quản. Phía Bắc gọi là [[Đàng Ngoài]] do [[nhà Lê trung hưng|vua Lê]], [[trịnh-Nguyễn phân tranh|chúa Trịnh]] nắm quyền.
 
Các linh mục [[Dòng Tên]] theo chân Thánh [[Phanxicô Xaviê]] truyền giáo tại [[Nhật Bản]] từ năm [[1549]], bị Mạc chúa [[Tokugawa Hidetada]] ra sắc lệnh trục xuất khỏi đất Phù Tang năm [[1614]],<ref>Theo sách sử Nhật Bản, thì đây thuộc giai đoạn trị vì của [[Thiên hoàng Go-Mizunoo|Thiên hoàng Kotohito]], hay Hậu Thủy Vỹ Thiên hoàng (1611-1629). Tuy nhiên, thực quyền bấy giờ nằm trong tay [[Shōgun]] [[Tokugawa Ieyasu]]. Sama là một kính ngữ để chỉ một người cực kỳ tôn kính trong tiếng Nhật, không phải là tên riêng. Có lẽ tài liệu của các nhà truyền giáo bị nhầm lẫn danh xưng này.</ref> đã tập trung tại [[Ma Cao|Macao]] (được xem như một đầu cầu thành lập từ năm [[1564]]). Từ kinh nghiệm truyền giáo ở Trung Quốc và Nhật Bản, các thừa sai rất quan tâm đến việc học ngôn ngữ, phong tục Việt Nam và giảng đạo bằng [[tiếng Việt]]. Các linh mục Dòng Tên ở lại Việt Nam cho tới năm [[1788]]. Vắng bóng đi trong một thời gian 169 năm (1788-1957).
 
Ngày [[15 tháng 1]] năm 1615, hai linh mục [[Francesco Buzomi]] và Diego[[Diogo Carvalho]] cùng các trợ sĩ đến Cửa Hàn, Đà Nẵng. Tiếp theo các linh mục khác như [[Francisco de Pina]], [[Christoforo Borri]], [[Alexandre de Rhodes]], [[Girolamo Maiorica]] đều đến Đàng Trong trước. Năm 1626, linh mục [[JulienGiuliano Baldinotti]] và tu huynh [[Julius Piani]] ra Đàng Ngoài tìm hiểu tình hình, được chúa [[Trịnh Tráng]] tiếp đãi nồng hậu. Ngày 19 tháng 3 năm 1627, hai linh mục de Rhodes và [[Pedro MarquezMarques]] cập bến Cửa Bạng, Thanh Hóa, khởi đầu công cuộc truyền giáo tại Đàng Ngoài. Vì nhu cầu học hỏi [[tiếng Việt]] (lúc đó đượcmới chỉ có thểđược viết bằng [[chữ Nôm]], ngoài việc [[chữ Hán]] được dùng làm văn tự chính thức), các giáo sĩ bắt đầu ghi lại âm tiết tiếng Việt dưới dạng chữ Latinh. Các giáo sĩ đã có gắng tổ chức giáo hội bằng cách tập trung khắp nơi những thanh thiếu niên và cả người đã đứng tuổi thiện chí, sống đời độc thân và cùng với các linh mục trong giáo xứ hay là trong các nơi xa xôi hẻo lánh để chia sẻ việc truyền đạo, nhất là chuyện dạy giáo lý cho dân chúng và cũng giúp nâng cao đời sống xã hội của người dân; họ được gọi là các Kẻ giảng và [[Thầy giảng (Công giáo)|Thầy giảng]].
 
[[Chữ Quốc ngữ]] được dùng để ghi âm tiếng Việt cách chính xác nhưng song hành với đó, kho tàng văn chương Hán-Nôm Công giáo cũng rất lớn. Chỉ riêng giáo sĩ [[Girolamo Maiorica]], trong khoảng 1632-1656, đã viết 45 tác phẩm lớn nhỏ bằng chữ Nôm, nổi tiếng nhất là cuốn ''Các Thánh Truyện'' viết năm 1646. Nhiều tác phẩm bị hư hỏng và mất mát do thời gian, chiến tranh và bách hại tôn giáo.
 
Việc truyền đạo được vua chúa Việt Nam cho phép trong một số nơi với nhiều hạn chế của các quan lại địa phương, nên các tín đồ gặp nhiều khó khăn trong việc giữ đạo, có nơi phải bị giết chết như trường hợp thầy giảng [[Anrê Phú Yên]] ở [[Quảng Nam]] ngày [[26 tháng 7]] năm [[1644]]. Ngày [[3 tháng 7]] năm [[1645]], linh mục [[Alexandre de Rhodes]] rời Việt Nam về [[Roma]] để báo cáo cho [[Tòa Thánh]] về những tiến triển mau chóng trong việc truyền đạo tại Việt Nam, nhất là xin gửi một số [[Giám mục]] đến truyền giáo tại Việt Nam, nơi mà ông gọi là "cánh đồng truyền giáo phì nhiêu" để củng cố nền móng cho Giáo hội tại nước này. Ông được Tòa Thánh cho phép đi khắp nước [[Pháp]] đi tìm kiếm những linh mục sẵn sàng xung phong và tiếp tục công việc đã khởi sự với nhiều thành quả maytốt mắnđẹp. TạiHai đâylinh mớimục Pallu và de la Motte được bổ nhiệm làm giám mục và đặt làm Đại diện Tông tòa tới Viễn Đông năm 1658. [[Hội Thừa sai Paris]] (''Missions Étrangères de Paris''), ra đời năm [[1658]] và được chấpthành nhậnlập năm [[16641663]] dưới thời [[Giáo hoàng Alexanđê VII]].
 
=== Thời kỳ phát triển (1659 – 1820) ===