Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mikoyan MiG-29K”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 32:
[[Tập tin:MiG-29M NTW 7 8 93.jpg|nhỏ|phải|Một chiếc [[Mikoyan MiG-29M|MiG-29M]]. Mikoyan quyết định dùng MiG-29M để chế tạo phiên bản hải quân với tên gọi định danh mới của phiên bản này là MiG-29K.]]
 
Đề án (dự án) MiG-29K đã được khởi xướng đầu thập niên 1980 khi Hải quân Liên Xô đã đưa ra yêu cầu phát triển một loại tiêm kích siên âm cho tàu sân bay. Phòng thiết kế MiG (OKB MiG) đã giới thiệu một phiên bản của MiG-29 được trang bị một bộ bánh đáp gia cố khỏe hơn và phần đuôi với một móc hãm với tên gọi '''MiG-29KVP''' (Korotkii Vzlet i Posadka - cất hạ cánh trên đường băng ngắn)<ref name="secret p446-9">Belyakov and Marmain 1994, pp. 446-449.</ref>. Lần thử nghiệm bay đầu tiên vào ngày 21 tháng 8 năm 1982 đã cho thấy mẫu thử nghiệm cần cho động cơ mạnh hơn và diện tích cánh lớn hơn<ref name="secret p449">Belyakov and Marmain 1994, p. 449.</ref>. OKB MiG đã quyết định phát triển phiên bản hải quân từ mẫu máy bay MiG-29M (Sản phẩm 9.15) với những sửa đổi của bộ bánh đáp và đôi cánh gấp mới lớn hơn, được đặt tên là Sản phẩm 9-31 hay phổ biết hơn là MiG-29K (Korabelniy - trang bị trên tàu)<ref name="Secret p449-50">Belyakov and Marmain 1994, pp. 449-450.</ref>.
MiG-29K bay thử trên đất liền lần đầu tiên vào ngày 23 tháng 7 năm 1988 tại [[Saky]], do phi công thử nghiệm T. Aubakirov điều khiển<ref name="Secret p452">Belyakov and Marmain 1994, p. 452.</ref>. Ngày 1 tháng 11 năm 1989, cùng ngày với cuộc thử nghiệm [[Sukhoi Su-33|Sukhoi Su-27K]], Aubakirov đã thực hiện việc hạ cánh đầu tiên của MiG-29K trên boong tàu sân bay ''Tbilisi'' (nay là tàu sân bay ''Đô đốc Kuznetsov''). Sau đó, cú take-off (cất cánh) đầu tiên của MiG-29K từ boong của tàu sân bay cũng được thực hiện thành công. Trong giai đoạn 1989-1991, MiG-29K tiếp tục được thử nghiệm trên tàu Đô đốc Kuznetsov. MiG-29K khác biệt đáng kể so với mẫu sản xuất MiG-29 ở các đặc điểm trang bị như: 1 radar đa năng mới có tên gọi Zhuk; buồng lái với màn hình hiển thị đơn sắc và sử dụng thanh điều khiển kiểu [[HOTAS]] (hands-on-throttle-and-stick); [[tên lửa không đối không]] RVV-AE; các loại tên lửa chống radar và chống tàu; cũng như các loại vũ khí không đối đất dẫn đường chính xác. Để bảo vệ động cơ khỏi FOD, cửa dẫn khí của động cơ được gắn các vỉ lưới có thể thu vào được nhằm thay thế các chi tiết phức tạp hơn trên MiG-29.<ref name="global security">[http://www.globalsecurity.org/military/world/russia/mig-29k.htm]. global security</ref>
Dòng 43:
Ngày 20 tháng 1 năm 2004, một thỏa thuận giữa [[Ấn Độ]] và [[Nga]] đã được ký kết với giá trị thỏa thuận là 1,6 tỉ USD, thỏa thuận này về việc bán tàu ''Đô đốc Gorshkov'' cho Ấn Độ. Theo thỏa thuận, một nửa số tiền sẽ được chi tại nhà máy chế tạo máy Phương Bắc ở Severodvinsk, để tân trang tàu sân bay Gorshkov, nửa số tiền còn lại được dùng để mua các [[máy bay tiêm kích]] MiG-29K và các [[máy bay trực thăng|trực thăng]] chống ngầm. Khi tàu Gorshkov còn là một phần của hạm đội Xô viết, nó là một chiếc tàu lai giữa tàu sân bay và tàu tuần dương, tàu Gorshkov trang bị máy bay cất hạ cánh thẳng đứng. Còn ngày nay, nó sẽ trang bị MiG-29K, và boong tàu bắt buộc phải sửa lại để có đường băng cất cánh và hạ cánh. Phần còn lại của số tiền sẽ dùng để mua 16 chiếc MiG-29K và 10 chiếc trực thăng. MiG-29K cũng có thể được chọn để trang bị cho các tàu sân bay hạng nhẹ mà Ấn Độ dự định phát triển và chế tạo trong nước.<ref name="global security"/>
 
Việc sửa đổi đã được thực hiện theo yêu cầu của Hải quân Ấn Độ; bâyđặt giờtiêu chuẩn cho tất cả sản phẩm hiện nay, máy bay được trang bị [[ra đa|radar]] Zhuk-ME, [[động cơ]] RD-33MK, tải trọng chiến đấu lên tới 5.500&nbsp;kg, 13 giá treo vũ khí, thùng nhiên liệu bổ sung ở dọc lưng máy bay và cánh, tăng tổng số lượng nhiên liệu mang được lên 50% so với biến thể đầu của MiG-29 và cập nhật hệ thống điều khiển bay lái bằng dây số 4 kênh. Hiện nay MiG-29K và MiG-29KUB chế tạo dùng chung kiểu nóc buồng lái 2 chỗ kích thước đủlớn. Với lớp sơn phủ đặc biệt trên MiG-29K, bề mặt phản xạ radar của MiG-29K nhỏ hơn 4 đến 5 lần so với MiG-29 cơ bản. Các màn hình hiển thị trong buồng lái gồm HUD và 3 màn hình màu đa năng LCD (7 chiếc trên MiG-29KUB) và module GPS Sigma-95 của [[Pháp]] và hệ thống chỉ thị mục tiêu trên mũ phi công [[Topsight E]]. MiG-29K tương thích hoàn toàn với các loại vũ khí khí tài trang bị cho MiG-29M và MiG-29SMT.<ref name="Ref-1">[http://www.migavia.ru/eng/news/?id=18&tid=4&page=1 Rac MiG News]</ref>
 
Chiếc MiG-29KUB đầu tiên phát triển cho Hải quân Ấn Độ thực hiện chuyến bay đầu tiên tại trung tâm thử nghiệm máy bay Zhukovsky của Nga vào ngày 22 tháng 1 năm 2007.<ref>[http://en.rian.ru/photolents/20070123/59541189.html en.rian.ru Fulcrum]</ref>