Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân lực Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 57416112 của 182.239.151.41 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 18:
'''Quân lực Việt Nam Cộng hòa''' là Lực lượng Quân đội của Chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]], thành lập từ năm 1955, với tiền thân là Lực lượng [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]] thuộc [[Liên hiệp Pháp]], chủ yếu là [[Địa phương quân và nghĩa quân|Bảo an đoàn]], [[Bảo chính đoàn]]. Ngày truyền thống (còn gọi là ngày Quân lực) là ngày 19 tháng 6. Trong quá trình tồn tại của mình, Quân lực Việt Nam Cộng hòa nhiều lần tham gia các biến cố chính trị, mà cao điểm là cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|Đảo chính năm 1963]] lật đổ Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]], và sau đó các tướng lĩnh của quân đội nắm quyền chi phối chính phủ Việt Nam Cộng hòa cho đến ngày chính phủ này sụp đổ.
 
QLVNCH được trang bị hùng hậu với sức cơ động cao và hỏa lực mạnh, nhận được sự hỗ trợ rất lớn của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và các đồng minh, để chống lại [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam do cộng sản Hà Nội nhào nặn nên để lừa gạt công luận quốc tế]], lực lượng vũ trang chính quy của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và là bộ phận tại miền Nam Việt Nam của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Tuy vậy, khác với đối phương được tổ chức đơn giản, gọn nhẹ và hiệu quả cao, Quân lực Việt Nam Cộng hòa là một quân đội được các tướng lĩnh Hoa Kỳ xây dựng, trang bị và chỉ huy mô phỏng hoàn toàn theo kiểu Hoa Kỳ nên rất tốn kém, đòi hỏi kinh phí hoạt động lên tới gần 3 tỷ đôla Mỹ mỗi năm theo thời giá bấy giờ{{fact|date=7-2014}} (gấp 10 lần đối phương). Nền Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, vốn nhỏ bé và quá lệ thuộc vào Mỹ đã không thể cáng đáng được kinh phí này, nên đã gần như phải dựa hoàn toàn vào viện trợ của Mỹ để có thể thực hiện phòng thủ trước đối phương có sức mạnh phù hợp với hình thái chiến tranh thực địa hơn.
 
Khi Mỹ giảm viện trợ xuống còn 1,1 tỷ đô la vào năm 1974, nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa lâm vào cuộc khủng hoảng với lạm phát ở mức 200%<ref name="Andrew A. Wiest 1975">Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr. 80</ref>. Quân lực Việt Nam Cộng hòa vốn không được tổ chức thích hợp, sử dụng hỏa lực quá tốn kém lại cộng thêm nạn tham nhũng nên đã rơi vào tình trạng thiếu kinh phí để duy trì mức hoạt động như trước. Cùng với đó, sự yếu ớt về tinh thần chiến đấu của binh sĩ và những sai lầm từ cấp chỉ huy khiến các kế hoạch tác chiến nhanh chóng thất bại. Chỉ sau 55 ngày đêm [[Chiến dịch Mùa Xuân 1975]] của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam, lực lượng quân đội với hơn 1 triệu quân này đã hoàn toàn tan rã.<ref>Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr.80</ref>
Dòng 51:
Để đẩy mạnh hơn nữa việc tuyển quân, từ năm 1953, Chính quyền Quốc gia Việt Nam cho thực hiện cuộc Tổng động viên với lệnh tất cả thanh niên tuổi từ 18 đến 33 phải ghi danh<ref>Smith. Harvey et al. tr 441</ref>. Quân đội Quốc gia phát triển nhanh chóng về số lượng. Khi hội nghị Genève được ký kết đã có 82 Tiểu đoàn Việt Nam, 81 Tiểu đoàn khinh quân và 5 Tiểu đoàn Nhảy dù, 8 nhóm Pháo binh, 5 nhóm Vận tải và 5 Tiểu đoàn Công binh, tổng cộng là 272.000 người (chưa kể 3 Trung đoàn Cơ giới, các đơn vị Tuần binh, quân đội của các Giáo phái và Bình Xuyên và không kể số lính da vàng trong các đơn vị da trắng). Số tiền người Pháp bỏ ra để trang bị và duy trì hoạt động của Quân đội này là: 524 tỉ francs năm 1952, 585 tỉ năm 1953, 575 tỉ năm 1954.
 
[[Đài Tiếng nói Việt Nam]] củanhận cộng sản Việt Nam tuyên truyền láo khoét rđịnh: ''"Quân đội “Quốc gia Việt Nam” của [[Bảo Đại]] là để bảo vệ nền thống trị của người Pháp ở Đông Dương. Viên tướng tư lệnh [[Phạm Văn Phú]], kẻ đã bại trận thảm hại tại chiến trường Tây Nguyên năm 1975, cũng từng là lính Việt chiến đấu hăng hái bên các chiến hữu Pháp tại Điện Biên Phủ năm 1954. Tại Điện Biên, ông Phạm Văn Phú khi đó đã si mê hát [[Quốc ca Pháp]], hô hào các binh sĩ ngụy khác đánh trả quân đội Việt Minh của tướng Võ Nguyên Giáp"''.<ref name="vov.vn">http://vov.vn/blog/chinh-nghia-khong-thuoc-ve-che-do-viet-nam-cong-hoa-396862.vov</ref>
 
[[Edmund A. Gullion]], Bí thư Cố vấn Pháp ở Sài Gòn (từ 1950) cho rằng: ''"Thật khó mà truyền được một tinh thần dân tộc hăng say vào một đội quân người bản xứ mà sĩ quan và hạ sĩ quan của họ đều là người Pháp da trắng…"''. Trong tổng số quân Pháp tại Điện Biên Phủ ngày 6/5/1954, người Việt chiếm gần 3% số sĩ quan, 16,2% số hạ sĩ quan, 39,2% số lính. Tuy nhiên binh lính quân đội Quốc gia Việt Nam có tinh thần chiến đấu thấp và có rất ít quyền tự quyết định các vấn đề chiến thuật và chiến lược, và họ cũng có rất ít lý do để chiến đấu một cách mãnh liệt trong một cuộc chiến tranh của người Pháp<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 657-658</ref>.
Dòng 59:
 
=== Quân đội Việt Nam Cộng hòa (1955–1963) ===
{{QLVNCH}}
[[Hình: Southvietmap.jpg|nhỏ|phải|393x393px|Bản đồ VNCH và 4 vùng chiến thuật]]
 
Năm 1955, sau khi [[Bảo Đại|Quốc trưởng Bảo Đại]] bị truất phế, [[Ngô Đình Diệm|Thủ tướng Ngô Đình Diệm]] tuyên bố thành lập [[Việt Nam Cộng hòa]], và [[Quân đội Quốc gia Việt Nam|Quân đội Quốc gia]] được đổi tên thành Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Cùng năm, Bộ Tổng tham mưu không còn tùy thuộc hệ thống chỉ huy của Pháp.