Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm lịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của AlexBrik (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Trần Thế Vinh
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{hatnote|Trong tiếng Việt, từ “âm lịch” thường được dùng để chỉ [[nông lịch]]. Trên thực tế nông lịch là một loại [[âm dương lịch]] chứ không phải là âm lịch. Nông lịch không phải là chủ đề của bài này.}}
{{Các loại lịch}}
'''Âm lịch''' là loại [[lịch]] dựa trên các chu kỳ của [[tuần trăng]]. Loại lịch duy nhất trên thực tế chỉ thuần túy sử dụng âm lịch là [[lịch Hồi giáo]], trong đó mỗi năm chỉ chứa đúng 12 tháng Mặt Trăng. Đặc trưng của âm lịch thuần túy, như trong trường hợp của lịch Hồi giáo, là ở chỗ lịch này là sự liên tục của chu kỳ trăng tròn và hoàn toàn không gắn liền với các [[mùa]]. Vì vậy năm âm lịch Hồi giáo ngắn hơn mỗi năm dương lịch khoảng 11 hay 12 ngày, và chỉ trở lại vị trí ăn khớp với năm [[dương lịch]] sau mỗi 33 hoặc 34 năm Hồi giáo. Lịch Hồi giáo được sử dụng chủ yếu cho các mục đích tín ngưỡng tôn giáo. TạiAm [[Ảlich Rậpkhong lien Út]]quan lịchgi cũngtoi đượchoi sửgiao dụng( chohoi cácgiao mụcsau đícham lich hon ca thương1000 mại.nam ) ngu khong nen viet bay
 
Phần lớn các loại lịch khác, dù được gọi là "âm lịch", trên thực tế chính là [[âm dương lịch]]. Điều này có nghĩa là trong các loại lịch đó, các tháng được duy trì theo chu kỳ của Mặt Trăng, nhưng đôi khi các [[tháng nhuận]] lại được thêm vào theo một số quy tắc nhất định để điều chỉnh các chu kỳ trăng cho ăn khớp lại với năm dương lịch. Do âm lịch thuần túy chỉ có 12 tháng âm lịch ([[tháng giao hội]]) trong mỗi năm, nên chu kỳ này (354,367 ngày) đôi khi cũng được gọi là ''năm âm lịch''.