Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Entropy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã hủy sửa đổi của 42.114.44.7 (Thảo luận) quay về phiên bản của 115.78.193.169
Dòng 14:
Trong thập niên 1850 và 1860, nhà vật lý người Đức [[Rudolf Clausius]] đã phản đối mạnh mẽ giả thuyết trên của Carnot. Clausius cho rằng phải có sự thay đổi trạng thái của vật sinh công và đưa ra cách giải thích toán học cho sự thay đổi đó, bằng cách nghiên cứu bản chất của sự tự hao tổn nhiệt hữu ích khi thực hiện công, chẳng hạn như khi nhiệt được sinh ra do ma sát. Đây là điều trái ngược với các quan điểm trước đó, dựa vào lý thuyết của Newton, rằng nhiệt là hạt bền vững có khối lượng. Sau đó, các nhà khoa học như [[Ludwig Boltzmann]], [[Willard Gibbs]], và [[James Clerk Maxwell]] đã chỉ ra cơ sở thống kê của entropy; [[Carathéodory]] đã kết hợp entropy với một định nghĩa toán học của sự bất thuận nghịch.
 
== Định nghĩa của entropy theo động lực học cổ điển aa ==
=== Tính không bảo toàn của entropy ===
Khó khăn trong việc đưa ra một định nghĩa chính xác về entropy của một hệ chính là việc entropy không có tính bảo toàn. Đại lượng này có thể tăng một cách đột ngột trong một quá trình không [[thuận nghịch]]. Thật vậy, theo [[định luật thứ hai]] của nhiệt động học, entropy của một hệ cô lập không thể giảm, mà chỉ có thể tăng hoặc giữ nguyên giá trị trong trường hợp quá trình biến đổi là thuận nghịch.
Dòng 46:
- Vận tốc cũng là một thành tố gây ra sự không thuận nghịch: chiếc xe ô tô càng đi nhanh bao nhiêu thì năng lượng sẽ tiêu tốn nhiều bấy nhiêu. Do đó với cùng một lượng xăng, ô tố đi càng nhanh thì quãng đường đi được càng ít.<br />
- Pin điện cung cấp nhiều điện năng hơn khi quá trình chuyển đổi năng lượng của nó, từ hóa năng sang điện năng, càng gần với một biến đổi mang tính thuận nghịch.
 
 
 
== Định nghĩa của entropy theo vật lý thống kê ==