Khác biệt giữa bản sửa đổi của “2K22 Tunguska”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 135:
<!-- Explosive specifications -->
|filling= Kết cấu thanh liên tục và khối thép
|filling_weighthi= 9 kg
 
|detonation= ngòi nổ laser hoặc ngòi nổ vô tuyến 9M311-M1
Dòng 154:
}}
 
Hệ thống Tunguska nguyên bản sử dụng cùng dòng tên lửa 9M311 (NATO: SA-19/SA-N-11) được trang bị cho hệ thống vũ khí tầm gần ([[Kashtan]] [[CIWS]]) của hải quân, có thể tấn công mục tiêu từ cách xa 2,4 đến 8&nbsp;km và trên độ cao 3.5&nbsp;km,<ref name="PVO"/>. HẹHệ thống Tunguska-M1 sử dụng tên lửa cải tiến 9M311-M1 có tầm bắn lên tới 10&nbsp;km. Tên lửa có 2 tầng, tầng đầu là một động cơ đẩy có 4 cánh gấp, động cơ này làm tên lửa tăng tốc lên tới 900&nbsp;m/s.<ref name="Australia Air Power">{{Chú thích web |url=http://www.ausairpower.net/APA-Rus-PLA-PD-SAM.html#Grison |tiêu đề=Russian/PLA Point Defense |ngày truy cập = ngày 21 tháng 7 năm 2008 |nhà xuất bản=Air Power Australia |tác giả 1=Peter Goon}}</ref> Tầng thứ hai gồm động cơ với 4 cánh cố định, và 4 cánh điều khiển mặt để lái tên lửa. Toàn bộ tên lửa có chiều dài khoảng 2,56 m và trọng lượng là 57&nbsp;kg.<ref name="PVO"/>
 
Quá trình dẫn hướng cho tên lửa được thực hiện bởi xạ thủ. Xạ thủ sẽ sử dụng kính ngắm phóng đại 1A29 của Tunguska với trường thị lực là 8 độ để bám theo mục tiêu và tên lửa có sử dụng một pháo sáng hoặc đèn phát xung để được tự động theo dõi bởi các thiết bị quang học trên xe. Độ lệch của tên lửa so với mục tiêu theo dõi được sử dụng để tính toán các lệnh dẫn hướng cho tên lửa. Radar theo dõi được sử dụng để gửi các lệnh vô tuyến đến tên lửa, tạo thành hệ thống [[SACLOS|bán tự động (lệnh - vô tuyến) với tầm nhìn thẳng quang học]] (SACLOS) cho Tunguska.<ref name="Global Security"/> Xạ thủ xử lý bước đầu các thông tin về mục tiêu bằng hệ thống radar tìm kiếm. Khi tên lửa được lái vào bán kính 5 m tính từ mục tiêu, một đầu nổ vô tuyến (9M311-M1) hoặc laser sẽ được kích hoạt. Đầu nổ nặng khoảng 9&nbsp;kg, và là một hệ thống nẹp gắn kết liên tục (continuous-rod), bao gồm các thanh dài 600&nbsp;mm và đường kính từ 6 đến 9&nbsp;mm với mặt cắt ngang hình cánh hoa. Khi phát nổ, phần cắt ngang làm cho các thanh kim loại sẽ bị phá vỡ thành những mảnh có trọng lượng từ 2 đến 3 g. Các que tạo thành một vòng đai các mảnh vỡ khoảng 5 m từ tâm nổ. Bên ngoài các thanh này là một lớp phân mảnh khối thép nặng 2-3 g.<ref name="PVO"/> 9K22 có xác suất tiêu diệt mục tiêu là 0,6 với tên lửa (9M311).<ref name="PVO"/>