Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa lý Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 109:
== Các vùng địa hình ==
[[Tập tin:Himalaya composite.jpg|nhỏ|100px|phải|Sa mạc Taklamakan ở Tân Cương nhìn từ vệ tinh]]
Xét theo độ cao, Trung Quốc có ba bậc thấp dần từ tây sang đông. Phía tây là có độ cao trung bình 4000 mét so với mực nước biển, được ví là nóc nhà thế giới. Khu Tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải thuộc vùng này. Tiếp nối là vùng có độ cao trung bình 2000 mét so với mực nước biển bao bọc phía bắc và đông của cao nguyên Thanh Tạng. Các khu tự trị Tân Cương, Ninh Hạ, Nội Mông và các tỉnh Cam Túc, Sơn Tây ở phía bắc, Trùng Khánh, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu ở phía tây nam thuộc vùng cao thứ hai này. Thấp nhất là vùng bình nguyên có độ cao trung bình dưới 200 mét ở phía đông bắc, đông và đông nam của vùng cao thứ hai nói trên. Các tỉnh còn lại của Trung Quốc thuộc vùng thấp này.
 
==== Địa hình phía Tây ====
Là vùng núi cao và hiểm trở nhất thế giới với độ khô cằn rất lớn. Có nhiều cao nguyên và bồn địa tiêu biểu như: cao nguyên [[Tân Cương]] (phía Tây Bắc) với những dãy núi cao và hiểm trở như [[Côn Lôn]], [[Thiên Sơn]], và rất nhiều đỉnh núi cao (từ 600 m đến 7000 m) xen kẽ là những bồn địa rộng lớn như [[bồn địa Uigua]] và [[Lòng chảo Ta Rim]]<ref>Baumer, Christoph. 2000. ''Southern Silk Road: In the Footsteps of Sir Aurel Stein and Sven Hedin''. White Orchid Books. Bangkok</ref>.