Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Tháng Mười”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Dòng 13:
*Kết thúc [[Chính phủ Lâm thời Nga]], [[Cộng hòa Nga]] và giai đoạn chính quyền kép
*Mở đầu [[Nội chiến Nga]]
| combatant1 = <small> * {{flagicon image|Socialist red flag.svg}} '''Những người ủng hộ việc đidi chuyển quyền lực Quốc gia cho Liên Xô''' <br>[[Hình:Flag of the Soviet Union.svg|23px]] [[Đảng Bolshevik]]<br>{{flagicon image|Socialist red flag.svg}} [[Đảng Xã hội Cách mạng Cánh tả]]<br>{{flagicon image|Socialist red flag.svg}} [[Hồng quân]]<br>{{flagicon image|Socialist red flag.svg}} [[Đại hội Xô-viết toàn Nga lần thứ hai]]
*{{flagicon image|Socialist red flag.svg}} [[Xô viết Petrograd]]
*{{flagicon image|Socialist red flag.svg}} [[Cộng hòa Xô viết Nga]] (từ 7 tháng 11)</small>
Dòng 26:
'''Cách mạng Tháng Mười'''<ref>{{cite book|last1=Volodikhin|first1=D. M.|title=Nội chiến Nga: Bách khoa toàn thư về thời tai hại (Гражданская война в России: энциклопедия катастрофы)|date=2010|publisher=|isbn=978-5-903888-14-6|page=400|url=}}</ref>, hay '''Chính biến tháng Mười''' (danh xưng chính thức đầy đủ ở [[Liên Xô|LX]] — '''«Đại cách mạng Xã hội Chủ nghĩa Tháng Mười »''', còn có các tên khác: Cuộc nổi dậy tháng 10, Tháng Mười Đỏ, Đại thắng Tháng Mười, Cuộc cách mạng Bolshevik, khởi nghĩa tháng Mười, Đại tháng Mười”) — là một cuộc [[nổi loạn|khởi nghĩa]] vũ trang ở nước [[Cộng hòa Nga]] vào tháng Mười ([[Lịch Gregory|theo tân lịch là]] tháng 11) năm [[1917]], kết quả là đã đả đảo thế lực [[Chính phủ Lâm thời Nga|chính phủ tạm định]] và thiết lập chính quyền [[Liên Xô]]. Đây là một trong những sự kiện chính trị lớn nhất thế kỷ 20, ảnh hưởng đáng kể đến tiến trình [[lịch sử thế giới|thế sử]] và sản sinh ra rất nhiều cuộc cách mạng khác.
 
Chính phủ tạm định bị thôi phiên trong cuộc khởi nghĩa vũ trang từ ngày 25-26 tháng 10 đến ngày 26 tháng 7 ([[7 tháng 11|7]]—[[8 tháng 11]] theo tân lịch) chủ yếu do [[Vladimir Ilyich Lenin|V. I. Lenin]], [[Lev Davidovich Trotsky|L. D. Trotskiy]], [[Yakov Mikhailovich Sverdlov|YA. M. Sverdlov]], [[Vladimir Antonov-Ovseyenko|V. A. Antonov-Ovseyenko]], [[Pavel Dybenko|P. Ye. Dybenko]] và những người khác tổ chức. Tổ chức trực tiếp chế ngự cuộc khởi nghĩa là [[Uỷ ban Quân sự Cách mạng]] [[Xô viết Petrograd của công - binh|Xô viết Petrograd]], bao quát cả [[Đảng Cách mạng Xã hội cánh Tả|các nhà cách mạng xã hội phái tả]]. Kết quả của cuộc khởi nghĩa vũ trang là các lãnh đạo chính phủ Bolselvik lên nắm quyềnthượng đài, kết thành [[Đại hội công - binh toàn Nga lần II| Đại hội đại biểu Xô viết toàn Nga lần thứ II]], đại đa số các đại biểu trong đó là những người Bolshevik ([[Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga ((bolshevik))|ĐLDDCXHN(B)]]) và đồng minh [[Đảng Cách mạng Xã hội cánh Tả]], cũng được hỗ trợ bởi một số tổ chức quốc gia, một phần nhỏ những người [[Menshevik]]-những người theo chủ nghĩa quốc tế, và một số [[Chủ nghĩa vô chính phủ Nga|người vô chính phủ]]. Vào tháng 11 năm 1917, tân chính phủ cũng được đa số Đại lý nông dân ủng hộ.
 
Cuộc nổi dậy thành công nhờ sự hỗ trợ của đại bộ phận quốc dân, sự bất lực của Chính phủ tạm định, sự vô lực của Menshevik và các nhà cách mạng xã hội phái hữu để đưa ra thủ đoạn chân chính cạnh tranh quyết định với những người Bôn-sê-vích<ref name="schuk">''Shchukina T. V'' [http://www.donvrem.dspl.ru/Files/article/m4/1/art.aspx?art_id=102 Социал-демократия осенью 1917 года. Ростов-на-Дону, Новочеркасск, Донская область] // Giả thiết</ref>.