Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iran”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 159:
[[Lãnh tụ tối cao Iran]] chịu trách nhiệm [[Bảo vệ những người làm luật (học thuyết)|phác họa và giám sát]] "các chính sách chung của Nhà nước Cộng hòa Hồi giáo Iran". Lãnh tụ tối cao là ''Tổng tư lệnh'' các lực lượng vũ trang, kiểm soát tình báo quân đội và các hoạt động an ninh; và có độc quyền tuyên chiến. Các lãnh đạo tư pháp, mạng lưới phát thanh, truyền hình trong nước, chỉ huy cảnh sát và các lực lượng quân đội cùng sáu trong số mười hai thành viên [[Hội đồng bảo vệ Cách mạng]] được Lãnh tụ tối cao chỉ định. [[Hội đồng Chuyên gia]] bầu và bãi nhiệm Lãnh tụ tối cao dựa trên cơ sở đánh giá và sự quý trọng của nhân dân.<ref name="loc">{{Chú thích web|url=http://countrystudies.us/iran/81.htm|tiêu đề="Iran - The Constitution"| first=Library of Congress|last=Federal Research Division|ngày truy cập=14 tháng 4 năm 2006}}</ref> Hội đồng chuyên gia chịu trách nhiệm giám sát Lãnh tụ tối cao thi hành các trách nhiệm theo pháp luật.
 
Hiến pháp quy định [[Tổng thống Iran|Tổng thống]] là người nắm quyền cao nhất quốc gia sau Lãnh tụ tối cao. Tổng thống được bầu theo [[phổ thông đầu phiếu]] với nhiệm kỳ bốn năm. Các ứng cử viên tổng thống phải được [[Hội đồng bảo vệ Cách mạng]] phê chuẩn trước khi được ra tranh cử. Tổng thống chịu trách nhiệm việc áp dụng Hiến pháp và thực hiện các quyền hành pháp, trừ những việc liên quan trực tiếp tới Lãnh tụ tối cao. Tổng thống chỉ định và giám sát [[Danh sách các quan chức Iran|Hội đồng bộ trườngtrưởng]], phối hợp các quyết định của chính phủ, và lựa chọn các chính sách chính phủ để đưa ra trước nhánh lập pháp. Tám phó tổng thống và nội các gồm 21 bộ trưởng phục vụ dưới quyền Tổng thống, tất cả các viên chức này đều phải được nhánh lập pháp thông qua. Không giống như các quốc gia khác, nhánh hành pháp ở Iran không quản lý các lực lượng vũ trang. Dù Tổng thống chỉ định Bộ trưởng Tình báo và Quốc phòng, thông thường Tổng thống phải tham khảo ý kiến của Lãnh tụ tối cao trước khi đưa ra quyết định lựa chọn hai chức vụ đó để nhánh lập pháp bỏ phiếu tín nhiệm.
 
Nhánh lập pháp Iran chỉ có [[một viện]] là [[Majlis of Iran|Majles-e Shura-ye Eslami]] (Hội đồng cố vấn Hồi giáo), gồm 290 thành viên được bầu với nhiệm kỳ bốn năm. Majlis chịu trách nhiệm [[làm luật]], phê chuẩn các [[hiệp ước]] quốc tế, và thông qua ngân sách quốc gia. Mọi ứng cử viên và thành viên Majlis đều phải được phê chuẩn từ [[Hội đồng bảo vệ Cách mạng]].