Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn Định vương hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Han Shinei đã đổi Văn Định Vương hậu thành Văn Định vương hậu qua đổi hướng
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
| kế nhiệm 3 = <font color = "blue">[[Nhân Mục vương hậu|Chiêu Thánh đại vương đại phi]]</font>
| chồng = [[Triều Tiên Trung Tông]]
| thông tin con cái = [[Triều Tiên Minh Tông]]ẩn
| kiểu hoàng tộc = Vương tộc
| thông tin con cái = [[Triều Tiên Minh Tông]]
| con cái = [[Triều Tiên Minh Tông]]<br>[[Ý Huệ công chúa]]<br>[[Hiếu Thuận công chúa]]<br>[[Kính Hiển công chúa]]<br>[[Nhân Thuận công chúa]]
| sinh = [[1 tháng 2]], năm [[1501]]
Hàng 30 ⟶ 29:
| nơi mất = [[Chiêu Đức đường]], [[Xương Đức cung]]
| buried = [[Thái lăng]] (泰陵)
|
}}
{{Infobox Korean name|
hangul=문정왕후|
hanja=文定王后|
rr=Munjeong Wanghu|
mr=Munjŏng Wanghu|}}
'''Văn Định vương hậu''' ([[chữ Hán]]: 文定王后, [[Hangul]]: 문정왕후; [[1 tháng 2]], [[1501]] - [[29 tháng 12]], [[1565]]), còn gọi là '''Thánh Liệt đại phi''' (聖烈大妃), là [[Vương hậu]] thứ ba của [[Triều Tiên Trung Tông]] và là mẹ ruột của [[Triều Tiên Minh Tông]].
 
Hàng 49 ⟶ 42:
 
== Ngoại gia tranh đấu ==
Theo sử sách không chính thức, Văn Định vương hậu đã nuôi dạy, bảo vệ và coi [[Vương Thếthế tử]] (tức Nhân Tông) như con đẻ của mình, giúp Nhân Tông đại vương lên ngôi. Lúc bà còn tại vị trung điện của Trung Tông bà đã gặp phải rất nhiều sóng gió trong hoàng cung do tranh chấp quyền lực và quyền thừa kế ngôi vị. Đặc biệt bà phải đối phó với [[Phác kính tần|Kính tần Phác thị]] - 1 người hết sức mưu cơ được một số đại thần trong triều chống đỡ, cùng với con trai là [[Phúc Thành quân]] đang có âm mưu loại trừ Thế tử để lên kế vị.
 
Lúc bà còn tại vị trung điện của Trung Tông bà đã gặp phải rất nhiều sóng gió trong hoàng cung do tranh chấp quyền lực và quyền thừa kế ngôi vị. Đặc biệt bà phải đối phó với [[Phác kính tần|Kính tần Phác thị]] - 1 người hết sức mưu cơ được một số đại thần trong triều chống đỡ, cùng với con trai là Phúc Thành quân đang có âm mưu loại trừ Thế tử để lên kế vị. Việc bà được đưa vào cung với mục đích ban đầu là để nuôi dạy và bảo vệ cho Thế tử còn nhỏ tuổi, đã khiến bà trở thành người cản đường mẹ con Kính tần thực hiện âm mưu. Rất nhiều độc kế nhắm thẳng vào bà đều đã được giải quyết nhờ bản lĩnh của bà và sự giúp đỡ từ người thiếp của Doãn Nguyên Hành là [[Jeong Nan-jeong|Trịnh Lan Trinh]]. Đặc biệt là bà đã loại được Kính tần và Phúc Thành quân nhờ cuộc chính biến năm [[1527]].
 
Năm [[1534]], bà sinh được con trai của mình, tức Minh Tông đạitương vươnglai, khi ấy liền mang tước hiệu '''Khánh Nguyên đại quân''' (慶原大君). Từ đó nảy sinh ra phe Đại Doãn do [[Doãn Nhậm]] bảo vệ Vương Thế tử và Tiểu Doãn do [[Doãn Nguyên Hành]] đứng đầu bảo vệ Khánh Nguyên đại quân.
 
Năm [[1545]], Trung Tông đại vương băng hà, Thế tử lên ngôi, tức [[Triều Tiên Nhân Tông]]. Doãn Nhậm cố hết sức tiêu diệt Tiểu Doãn nhưng không được vì Văn Định vương hậu ra mặt bảo vệ phe Tiểu Doãn. Khi ấy, bà được tôn làm [[Vương đại phi]].
 
Tuy nhiên, Nhân Tông mất do bệnh tật khi mới chỉ tại vị được chưa đầy 1 năm, lúc này con đẻ của Văn Định vương hậu là Khánh Nguyên đại quân lên ngôi, tức [[Triều Tiên Minh Tông]]. Nhân Tông đại vương mất, trong cung nói rằng do ông đau buồn vì cái chết của cha mà sinh bệnh, nhưng dân gian đồn đãi rằng chính do Văn Định vương hậu hạ sát. Tuy là con trai kế vị, Đại phi Doãn thị lại được tấn phong làm [[Đại vương đại phi]], tước vị cao hơn Vương đại phi một bậc vì nội chế Triều Tiên gia tôn trước hiệu cho các Vương phi, đều là xét cách đời chứ không xét bối phận. Còn Vương phi Phác thị của Nhân Tông được tôn làm Vương đại phi.
 
Tuy là con trai kế vị, Đại phi Doãn thị lại được tấn phong làm [[Đại vương đại phi]], tước vị cao hơn Vương đại phi một bậc. Còn Vương phi Phác thị của Nhân Tông được tôn làm Vương đại phi.
 
== Đại phi nhiếp chính ==
Minh Tông đại vương kế vị khi chỉ 12 tuổi, còn ít tuổi chưa đủ sức để gánh vác việc triều đình. Theo thông lệ, Đại vương Đại phi Doãn thị có thể ''Thùy liêm thính chánh'' (垂簾聽政)<ref>According to the chronicles the spirit is supposedly Injong, screaming with grief at the woman who could never be a mother to him even in death.</ref>. Trong thời gian làm nhiếp chính, bà đã dùng em là [[Doãn Nguyên Hành]] làm phụ chính, thực sự chuyên quyền trong một thời gian dài, từ năm [[1545]] đến năm [[1565]], tổng cộng 20 năm nắm đại quyền.
 
Khi vừa ổn định, Doãn Nguyên Hành và [[Trịnh Thuận Bằng]] (鄭順朋) bè đảng vu cáo Doãn Nhậm và [[Liễu Quán]] (柳灌) cùng các sĩ lâm có ý mưu phản. Cuối cùng, Doãn Nhậm và các người theo phe đều bị xử tử, Đại Doãn phái hoàn toàn bị lật đổ. Sử gọi là ''[[Ất Tị sĩ họa'']] (乙巳士禍). Năm [[1547]], Minh Tông dâng cho bà tôn hiệu là ''Thánh Liệt đại vương đại phi'' (聖烈大王大妃). [[Tháng 9]] năm ấy lại tôn thêm 2 chữ ''Nhân Minh'' (仁明), gọi đầy đủ là ''Thánh Liệt Nhân Minh đại vương đại phi'' (聖烈仁明大王大妃).
 
Năm [[1547]], Minh Tông dâng cho bà tôn hiệu là ''Thánh Liệt đại vương đại phi'' (聖烈大王大妃). [[Tháng 9]] năm ấy lại tôn thêm 2 chữ ''Nhân Minh'' (仁明), gọi đầy đủ là ''Thánh Liệt Nhân Minh đại vương đại phi'' (聖烈仁明大王大妃).
 
Năm [[1553]], Minh Tông đại vương thân chính, trọng dụng cửu phụ của Vương phi Thẩm thị là [[Lý Lương]] (李樑), dần dần giảm đi thế lực trong triều của ngoại thích họ Doãn. Tuy vậy, Đại vương đại phi vẫn giữ đại quyền, hằng ngày minh Tông đều phải vấn an Đại phi và trình bản duyệt cho Đại phi xem xét.