Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ hội chọi trâu Hải Lựu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.238.89.74 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của ThitxongkhoiAWB
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{dablink|Các lễ hội chọi trâu khác, xem bài [[Lễ hội chọi trâu]].}}
[[Tập tin:Choi trau Hai Luu.jpg|nhỏ|phải|300px|Quang cảnh một lễ hội chọi trâu ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc]]
'''Lễ hội chọi Kiêntrâu Hải Lựu''' là một lễ hội chọi trâu diễn ra tại xã Hải Lựu, huyện Sông Lô (trước ngày 23/12/2008 thuộc huyện [[Lập Thạch]]), tỉnh [[Vĩnh Phúc]].
 
==Truyền thuyết==
Lễ hội chọi trâu KiênHải Lựu là lễ hội chọi trâu cổ xưa nhất Việt Nam. Tương truyền, lễ hội này có từ thế kỷ 2 trước [[Công Nguyên|Công nguyên]]. Khi [[nhà Hán]] xâm lược nước [[Nam Việt]], [[nhà Triệu]] tan rã, thừa tướng nước Nam Việt là [[Lữ Gia]] lui quân về vùng núi Hải Lựu, Sông Lô, Vĩnh Phúc để tổ chức đánh giặc. Sau mỗi trận thắng, Lữ Gia lại cho tổ chức chọi trâu để truyền cho quân sĩ tinh thần chiến đấu anh dũng, kiên cường, quả cảm như các đấu sĩ trâu. Trâu sau khi chọi đều được giết để khao quân. Sau khi Lữ Gia mất, dân làng Hải Lựu thờ làm thành hoàng làng và lễ hội chọi trâu cũng bắt đầu có từ đó.
 
Truyền rằng các quân được ăn thịt trâu chọi thân hình tráng kiệt sức khỏe hơn người chính vì thế mà người dân Hải Lựu luôn trụ vững trước quân xâm lược.