Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Hồi giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 296:
Ngay sau khi trở thành lãnh đạo tối cao vào tháng 2 năm 1979, Khomeini đã tuyên bố áp dụng hình phạt [[tử hình]] đối với người [[đồng tính]]. Trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 3, mười sáu người Iran đã bị xử tử do các tội liên quan đến tình dục <ref>{{cite book |first=Brian |last=Whitaker |title=Unspeakable Love: Gay and Lesbian Life in the Middle East |publisher=Saqi Books|year=2011|isbn= 978-0863564833|url=https://books.google.com/?id=e0YhBQAAQBAJ&pg=PT44&lpg=PT44&dq=Soon+after+coming+to+power+in+1979,+Ayatollah+Khomeini+established+the+death+penalty+for+homosexuality.+In+February+and+March+1979+there+were+16+executions+for+crimes+related+to+sexual+violatio#v=onepage&q=Soon%20after%20coming%20to%20power%20in%201979%2C%20Ayatollah%20Khomeini%20established%20the%20death%20penalty%20for%20homosexuality.%20In%20February%20and%20March%201979%20there%20were%2016%20executions%20for%20crimes%20related%20to%20sexual%20violatio&f=false}}</ref>. Khomeini cũng tạo ra một "Toà án Cách mạng". Là một phần của chiến dịch "làm sạch" xã hội, <ref>{{cite book |last1=Seliktar |first1=Ofira |title=Failing the Crystal Ball Test |publisher=Greenwood Publishing Group |isbn=9780275968724 |url=https://books.google.com/?id=LzjKeAekZL8C&pg=PA135&lpg=PA135&dq=%22Revolutionary+Tribunals%22+Khomeini+after+the+revolution#v=onepage&q=Revolutionary%20Tribunals%20cleans%20the%20society&f=false|year=2000 }}</ref> các tòa án này đã xử tử hơn 100 người nghiện [[ma túy]], [[gái mại dâm]], đồng tính luyến ái, những người [[hiếp dâm]] và ngoại tình <ref>{{cite book |first=Ervand |last=Abrahamian |title=Radical Islam: The Iranian Mojahedin |publisher=I.B. Tauris|year=1989|isbn=978-1-85043-077-3|pages=53}}</ref>. Năm 1979, Khomeini đã tuyên bố rằng việc xử tử những người đồng tính luyến ái (cũng như gái mại dâm và ngoại tình) là hợp lý trong một nền văn minh đạo đức theo nghĩa tương tự như hành động cắt một miếng da đã bị mục nát <ref>{{cite book |first=Faramerz |last=Dabhoiwala |title=The Origins of Sex: A History of the First Sexual Revolution |publisher=Oxford University Press |year=2013|isbn=978-0199892419|pages=364}}</ref>.
 
Chính phủ mới bắt đầu tự thanh trừng phe đối lập chính trị phi Hồi giáo, cũng như của những người Hồi giáo được coi là không đủ triệt để. Mặc dù cả những người theo chủ nghĩa dân tộc và những người theo chủ nghĩa Marx ban đầu đã tham gia với những người Hồi giáo để lật đổ Shah, nhưng hàng chục ngàn người trong số họ đã bị chế độ mới xử tử sau đó <ref name="Benard">{{cite book|author=Cheryl Benard|title="The Government of God": Iran's Islamic Republic|url=https://books.google.com/books?id=sKLCQgAACAAJ|accessdate=21 June 2013|year=1984|publisher=Columbia University Press|isbn=978-0-231-05376-1|page=18}}</ref>. Nhiều cựu bộ trưởng và quan chức trong chính phủ của Shah, bao gồm cựu thủ tướng Amir-Abbas Hoveyda, đã bị xử bắn dã man <ref name="Benard">{{cite book|author=Cheryl Benard|title="The Government of God": Iran's Islamic Republic|url=https://books.google.com/books?id=sKLCQgAACAAJ|accessdate=21 June 2013|year=1984|publisher=Columbia University Press|isbn=978-0-231-05376-1|page=18}}</ref>. Vào năm 1983, [[Cơ quan Tình báo Trung ương]] (CIA) đã cung cấp danh sách các điệp viên và cộng tác viên [[KGB]] của Liên Xô đang hoạt động tại Iran cho Khomeini, sau đó Khomeini đã ra quyết định xử tử tới 200 người Cộng sản và đặt Đảng Cộng sản Tudeh của Iran ra ngoài vòng pháp luật.
 
Khomeini thể hiện rất ít sự quan tâm đối với nền kinh tế đất nước, chính ông cũng khẳng định mình coi trọng "''tinh thần hơn vật chất''" <ref>(Brumberg, ''Reinventing Khomeini'' (2001), p.&nbsp;125)</ref>. Sáu tháng sau bài phát biểu đầu tiên, Khomeini bày tỏ sự bực tức với những lời phàn nàn của người dân về mức sống giảm mạnh của Iran sau cách mạng, ông đã nói rằng: "''Tôi không thể tin rằng mục đích của tất cả những sự hy sinh này chỉ là để mua được những quả dưa rẻ tiền hơn''" <ref>(Khomeini July 1979) [quoted in ''The Government of God'' p.&nbsp;111. see the FBIS for typical broadcasts, especially GBIS-MEA-79-L30, 5 July 1979 v.5 n.130, reporting broadcasts of the National Voice of Iran.]</ref>. Trong một dịp khác, nhấn mạnh tầm quan trọng của tử vì đạo so với sự thịnh vượng về vật chất, ông nói: "''Có ai muốn con cháu chúng ta tử vì đạo để có được một ngôi nhà tử tế không? Nó không phải là vấn đề quan trọng. Vấn đề quan trọng là thế giới bên kia''" <ref>(Brumberg, ''Reinventing Khomeini'' (2001), p.&nbsp;125)(pp.&nbsp;124&ndash;5 source: 'Khomeini to the Craftsmen' broadcast on Teheran Domestic Service 13 December 1979, FBIS-MEA-79-242)</ref>. Ông cũng đã trả lời một câu hỏi về các chính sách kinh tế của mình bằng cách tuyên bố thẳng thừng rằng "''kinh tế là dành cho những con lừa''" <ref>Nasr, Vali, ''The Shia Revival'', (2006), p.&nbsp;134</ref><ref group="note" name="donkey">. Sự thờ ơ đối với kinh tế đất nước này được cho là "một yếu tố giải thích hiệu suất tồi tệ của nền kinh tế Iran kể từ sau cuộc cách mạng" </ref name="Sorenson">{{cite book |url = https://books.google.com/?id=Zrpmm4120OUC&pg=PA206&lpg=PA206&dq=%22economics+is+for+donkeys%22+khomeini |title = An Introduction to the Modern Middle East, By David S. Sorenson |date=24 December 2007 |access-date=19 March 2010 |isbn = 978-0-8133-4399-0 |last=Sorenson |first = David S. }}</ref>. Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến kinh tế Iran bao gồm cuộc chiến tranh lâu dài với Iraq từ năm 1980, chi phí dẫn đến nợ chính phủ và lạm phát, và các biện pháp cấm vận của Mỹ làm xói mòn thu nhập cá nhân và khiến cho tỉ lệ thất nghiệp tăng chưa từng thấy <ref name=Maloney->{{cite web |last=Maloney |first=Suzanne |title=The Iran Primer. The Revolutionary Economy |url = http://iranprimer.usip.org/resource/revolutionary-economy |publisher=[[United States Institute of Peace]] |access-date=3 December 2015 |year=2010 }}</ref>.